![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Mạng lưới xã hội và việc hỗ trợ chăm sóc sức khỏe cho trẻ nhiễm HIV ở Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 515.09 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Mạng lưới xã hội và việc hỗ trợ chăm sóc sức khỏe cho trẻ nhiễm HIV ở Việt Nam nêu lên các nhu cầu và đánh giá mức độ hỗ trợ hưởng của mạng lưới xã hội trong hoạt động chăm sóc trẻ bị nhiễm HIV ở Việt Nam,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạng lưới xã hội và việc hỗ trợ chăm sóc sức khỏe cho trẻ nhiễm HIV ở Việt NamTAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 11(183)-201323MẠNG LƯỚI XÃ HỘI VÀ VIỆC HỖ TRỢ CHĂM SÓC SỨCKHỎE CHO TRẺ NHIỄM HIV Ở VIỆT NAMLÊ THỊ MỸĐÀO QUANG BÌNHTÓM TẮTThông qua các kết quả điều tra của Dự án“Trẻ em nhiễm HIV ở Việt Nam: Các nhântố xã hội ảnh hưởng đến tiếp cận dịch vụchăm sóc y tế” Hà Nội và TPHCM năm2009-2011 (do Bệnh viện Nhi đồng 1 hợptác với ANRS – Pháp chủ trì), bài viết nêulên các nhu cầu và đánh giá mức độ hỗ trợcủa mạng lưới xã hội trong hoạt độngchăm sóc trẻ bị nhiễm HIV ở Việt Nam.1. GIỚI THIỆUHiện nay chưa có số liệu thống kê đầy đủvề tình hình trẻ bị ảnh hưởng bởiHIV/AIDS, nhưng thực tế cho thấy tỷ lệ trẻem bị lây nhiễm HIV ngày càng cao. Năm2009, theo ước tính và dự báo của Bộ Y tếcó khoảng 4.700 trẻ em dưới 15 tuổi đangsống chung với HIV, và sẽ tăng lên 5.700trẻ vào năm 2012 (Bộ Y tế, Cục Phòng,chống HIV/AIDS, 2009). Chỉ có khoảng31% (ít hơn 1.500) trẻ hiện đang đượcđiều trị ART ở các cơ sở y tế có dự án hỗtrợ trẻ dưới 15 tuổi (Bộ Y tế, WHO vàUNICEF Việt Nam, 2009).Trong thời gian qua, trẻ em nhiễm HIV vàLê Thị Mỹ. Thạc sĩ. Trung tâm Xã hội học vàCon người. Viện Khoa học Xã hội vùng NamBộ.Đào Quang Bình. Thạc sĩ. Trung tâm Xã hộihọc và Con người. Viện Khoa học Xã hội vùngNam Bộ.các vấn đề liên quan đã được các nhânviên y tế, những người hoạch định chínhsách, các nhà nghiên cứu và các tổ chứcbảo vệ trẻ em quan tâm dưới các cáchnhìn khác nhau. Các cuộc nghiên cứu,khảo sát với quy mô nhỏ tập trung vào cácvấn đề như quyền trẻ em, các yếu tố ảnhhưởng đến tuân thủ điều trị và nhu cầu củatrẻ nhiễm (hay bị ảnh hưởng) bởiHIV/AIDS.Báo cáo “Phân tích tình hình và nhu cầucủa trẻ nhiễm và bị ảnh hưởng bởiHIV/AIDS tại thị xã Tân An và huyện ĐứcHòa, tỉnh Long An” cho thấy hoàn cảnhkinh tế gia đình của các trẻ rất nghèo khó;hiểu biết về HIV/AIDS của cha mẹ còn hạnchế, thậm chí không biết mình bị nhiễmHIV hoặc giấu bệnh. Trẻ nhiễm HIV cònnhiều thiệt thòi trong các quyền cơ bảnnhư vui chơi, học hành, giải trí, chăm sócsức khỏe (Nguyễn Ngọc Linh, 2005).Dựa trên cách tiếp cận quyền con người(như bình đẳng, không phân biệt đối xử vàtrách nhiệm giải trình), báo cáo tình hìnhtrẻ em tại Việt Nam cho thấy, trẻ sốngchung với HIV phải đối mặt với nhiều vấnđề như không được tiếp cận điều trị ART,chăm sóc sức khỏe, tỷ lệ đi học thấp dotình trạng sức khỏe hay do kỳ thị, phân biệtđối xử và sự chậm trễ đến cơ sở y tế khámchữa bệnh (UNICEF, 2010).Ở Trung Quốc, các nhà nghiên cứu đã tiếnhành khảo sát trên 176 trẻ mồ côi do AIDS24LÊ THỊ MỸ, ĐÀO QUANG BÌNH – MẠNG LƯỚI XÃ HỘI VÀ VIỆC HỖ TRỢ…từ bốn trại trẻ mồ côi ở nông thôn TrungQuốc (về giai đoạn trước khi trẻ đượcchuyển đến trại mồ côi). Kết quả nghiêncứu cho thấy khi bố mẹ không có khả năngchăm sóc trẻ sống dưới sự chăm sóc củaông bà có kết quả tâm lý tốt nhất. Tuynhiên, nghiên cứu cũng đưa ra kiến nghịlà hỗ trợ tâm lý phù hợp và các dịch vụ tưvấn rất cần thiết cho các trẻ mồ côi AIDSđã và đang sống với những người khôngphải là họ hàng theo mô hình chăm sócgia đình ở Trung Quốc. Các bậc ông bà ởnông thôn Trung Quốc có thể phải đối mặtvới nhiều gánh nặng trong việc chăm sóctrẻ mồ côi do AIDS. Do đó, chính quyềnvà cộng đồng địa phương phải cung cấpcác hỗ trợ cần thiết để đảm bảo quyền lợivà khả năng cho các bậc ông bà trongviệc nuôi dưỡng trẻ mồ côi (Zhao,Guoxiang, Zhao, Qun, Li, Xiaoming, Fang,Xiaoyi, Zhao, Junfeng and Zhang, Liying,2010).Nhìn chung, các cuộc nghiên cứu và cuộckhảo sát trên đây cho thấy cuộc sống củatrẻ nhiễm HIV và gia đình trẻ còn gặpnhiều khó khăn về vật chất, tinh thần và cảtrong chăm sóc điều trị sức khỏe. Vì thế,đánh giá được nhu cầu cần hỗ trợ của trẻvà của gia đình nuôi dưỡng trẻ cũng nhưnhận dạng các mối hỗ trợ vật chất, tinhthần trong quá trình chăm sóc sức khỏecho trẻ sẽ góp phần vào các chương trìnhcan thiệp và chăm sóc điều trị trẻ nhiễmHIV được tốt hơn.Trong bài viết này, chúng tôi sử dụngnguồn dữ liệu định lượng và định tính củaDự án nghiên cứu Trẻ em nhiễm HIV ởViệt Nam: Các nhân tố xã hội ảnh hưởngđến tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế ở haiđịa bàn thành phố Hà Nội (Bệnh viện NhiTrung ương) và TPHCM (Bệnh viện Nhiđồng 1, Bệnh viện Nhi Đồng 2 và Phòngkhám An Hòa) (2009-2011).2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU2.1. Đặc điểm cá nhân của trẻ nhiễm HIVvà của người nuôi dưỡng trẻKết quả khảo sát 605 trường hợp trẻ đangđiều trị (đang tham gia điều trị ARV tại cơsở y tế được từ 10 tháng trở lên) tại 4 cơsở y tế của Hà Nội và TPHCM cho thấysự chênh lệch giữa tỷ lệ trẻ nam và trẻ nữtham gia điều trị không cao (nam 55,2%,nữ 44,8%). Trẻ được tiếp cận dịch vụchăm sóc sức khỏe khá muộn. Thời giantrẻ được chẩn đoán HIV trễ. Trẻ đượcchẩn đoán HIV trung bình vào thời điểm37 tháng tuổi). Tình trạng sức khỏe củatrẻ tại thời điểm chẩn đoán HIV kém, đốivới 582 trường hợp đang điều trị cóthông tin, chúng tôi nhận thấy có đến8 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạng lưới xã hội và việc hỗ trợ chăm sóc sức khỏe cho trẻ nhiễm HIV ở Việt NamTAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 11(183)-201323MẠNG LƯỚI XÃ HỘI VÀ VIỆC HỖ TRỢ CHĂM SÓC SỨCKHỎE CHO TRẺ NHIỄM HIV Ở VIỆT NAMLÊ THỊ MỸĐÀO QUANG BÌNHTÓM TẮTThông qua các kết quả điều tra của Dự án“Trẻ em nhiễm HIV ở Việt Nam: Các nhântố xã hội ảnh hưởng đến tiếp cận dịch vụchăm sóc y tế” Hà Nội và TPHCM năm2009-2011 (do Bệnh viện Nhi đồng 1 hợptác với ANRS – Pháp chủ trì), bài viết nêulên các nhu cầu và đánh giá mức độ hỗ trợcủa mạng lưới xã hội trong hoạt độngchăm sóc trẻ bị nhiễm HIV ở Việt Nam.1. GIỚI THIỆUHiện nay chưa có số liệu thống kê đầy đủvề tình hình trẻ bị ảnh hưởng bởiHIV/AIDS, nhưng thực tế cho thấy tỷ lệ trẻem bị lây nhiễm HIV ngày càng cao. Năm2009, theo ước tính và dự báo của Bộ Y tếcó khoảng 4.700 trẻ em dưới 15 tuổi đangsống chung với HIV, và sẽ tăng lên 5.700trẻ vào năm 2012 (Bộ Y tế, Cục Phòng,chống HIV/AIDS, 2009). Chỉ có khoảng31% (ít hơn 1.500) trẻ hiện đang đượcđiều trị ART ở các cơ sở y tế có dự án hỗtrợ trẻ dưới 15 tuổi (Bộ Y tế, WHO vàUNICEF Việt Nam, 2009).Trong thời gian qua, trẻ em nhiễm HIV vàLê Thị Mỹ. Thạc sĩ. Trung tâm Xã hội học vàCon người. Viện Khoa học Xã hội vùng NamBộ.Đào Quang Bình. Thạc sĩ. Trung tâm Xã hộihọc và Con người. Viện Khoa học Xã hội vùngNam Bộ.các vấn đề liên quan đã được các nhânviên y tế, những người hoạch định chínhsách, các nhà nghiên cứu và các tổ chứcbảo vệ trẻ em quan tâm dưới các cáchnhìn khác nhau. Các cuộc nghiên cứu,khảo sát với quy mô nhỏ tập trung vào cácvấn đề như quyền trẻ em, các yếu tố ảnhhưởng đến tuân thủ điều trị và nhu cầu củatrẻ nhiễm (hay bị ảnh hưởng) bởiHIV/AIDS.Báo cáo “Phân tích tình hình và nhu cầucủa trẻ nhiễm và bị ảnh hưởng bởiHIV/AIDS tại thị xã Tân An và huyện ĐứcHòa, tỉnh Long An” cho thấy hoàn cảnhkinh tế gia đình của các trẻ rất nghèo khó;hiểu biết về HIV/AIDS của cha mẹ còn hạnchế, thậm chí không biết mình bị nhiễmHIV hoặc giấu bệnh. Trẻ nhiễm HIV cònnhiều thiệt thòi trong các quyền cơ bảnnhư vui chơi, học hành, giải trí, chăm sócsức khỏe (Nguyễn Ngọc Linh, 2005).Dựa trên cách tiếp cận quyền con người(như bình đẳng, không phân biệt đối xử vàtrách nhiệm giải trình), báo cáo tình hìnhtrẻ em tại Việt Nam cho thấy, trẻ sốngchung với HIV phải đối mặt với nhiều vấnđề như không được tiếp cận điều trị ART,chăm sóc sức khỏe, tỷ lệ đi học thấp dotình trạng sức khỏe hay do kỳ thị, phân biệtđối xử và sự chậm trễ đến cơ sở y tế khámchữa bệnh (UNICEF, 2010).Ở Trung Quốc, các nhà nghiên cứu đã tiếnhành khảo sát trên 176 trẻ mồ côi do AIDS24LÊ THỊ MỸ, ĐÀO QUANG BÌNH – MẠNG LƯỚI XÃ HỘI VÀ VIỆC HỖ TRỢ…từ bốn trại trẻ mồ côi ở nông thôn TrungQuốc (về giai đoạn trước khi trẻ đượcchuyển đến trại mồ côi). Kết quả nghiêncứu cho thấy khi bố mẹ không có khả năngchăm sóc trẻ sống dưới sự chăm sóc củaông bà có kết quả tâm lý tốt nhất. Tuynhiên, nghiên cứu cũng đưa ra kiến nghịlà hỗ trợ tâm lý phù hợp và các dịch vụ tưvấn rất cần thiết cho các trẻ mồ côi AIDSđã và đang sống với những người khôngphải là họ hàng theo mô hình chăm sócgia đình ở Trung Quốc. Các bậc ông bà ởnông thôn Trung Quốc có thể phải đối mặtvới nhiều gánh nặng trong việc chăm sóctrẻ mồ côi do AIDS. Do đó, chính quyềnvà cộng đồng địa phương phải cung cấpcác hỗ trợ cần thiết để đảm bảo quyền lợivà khả năng cho các bậc ông bà trongviệc nuôi dưỡng trẻ mồ côi (Zhao,Guoxiang, Zhao, Qun, Li, Xiaoming, Fang,Xiaoyi, Zhao, Junfeng and Zhang, Liying,2010).Nhìn chung, các cuộc nghiên cứu và cuộckhảo sát trên đây cho thấy cuộc sống củatrẻ nhiễm HIV và gia đình trẻ còn gặpnhiều khó khăn về vật chất, tinh thần và cảtrong chăm sóc điều trị sức khỏe. Vì thế,đánh giá được nhu cầu cần hỗ trợ của trẻvà của gia đình nuôi dưỡng trẻ cũng nhưnhận dạng các mối hỗ trợ vật chất, tinhthần trong quá trình chăm sóc sức khỏecho trẻ sẽ góp phần vào các chương trìnhcan thiệp và chăm sóc điều trị trẻ nhiễmHIV được tốt hơn.Trong bài viết này, chúng tôi sử dụngnguồn dữ liệu định lượng và định tính củaDự án nghiên cứu Trẻ em nhiễm HIV ởViệt Nam: Các nhân tố xã hội ảnh hưởngđến tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế ở haiđịa bàn thành phố Hà Nội (Bệnh viện NhiTrung ương) và TPHCM (Bệnh viện Nhiđồng 1, Bệnh viện Nhi Đồng 2 và Phòngkhám An Hòa) (2009-2011).2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU2.1. Đặc điểm cá nhân của trẻ nhiễm HIVvà của người nuôi dưỡng trẻKết quả khảo sát 605 trường hợp trẻ đangđiều trị (đang tham gia điều trị ARV tại cơsở y tế được từ 10 tháng trở lên) tại 4 cơsở y tế của Hà Nội và TPHCM cho thấysự chênh lệch giữa tỷ lệ trẻ nam và trẻ nữtham gia điều trị không cao (nam 55,2%,nữ 44,8%). Trẻ được tiếp cận dịch vụchăm sóc sức khỏe khá muộn. Thời giantrẻ được chẩn đoán HIV trễ. Trẻ đượcchẩn đoán HIV trung bình vào thời điểm37 tháng tuổi). Tình trạng sức khỏe củatrẻ tại thời điểm chẩn đoán HIV kém, đốivới 582 trường hợp đang điều trị cóthông tin, chúng tôi nhận thấy có đến8 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mạng lưới xã hội Hỗ trơ chăm sóc sức khỏe Sức khỏe cho trẻ Trẻ nhiễm HIV Trẻ em Việt NamTài liệu liên quan:
-
94 trang 145 0 0
-
11 trang 76 0 0
-
5 trang 44 1 0
-
Bảo vệ sức khỏe và tính mạng của trẻ em Việt Nam
0 trang 37 0 0 -
5 trang 37 0 0
-
TIỂU LUẬN: VẤN NẠN BẠO HÀNH TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
35 trang 28 0 0 -
46 trang 22 0 0
-
BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM TẠI VIỆT NAM 2010
314 trang 21 0 0 -
Một số cách tiếp cận nghiên cứu xâm hại tình dục trẻ em qua các nghiên cứu nước ngoài
11 trang 21 0 0 -
Bác Hồ Chí Minh với thiếu niên và nhi đồng: Phần 1
90 trang 20 0 0