Máy bay hoạt động như thế nào? Phần 2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Máy bay hoạt động như thế nào? Phần 2 Máy bay hoạt động như thế nào? - Phần 2 Hai loại máy bay Mọi loại máy bay đều được thiết kế để bay trong không khí. Nhưng khôngphải máy bay nào cũng bao giống nhau. Thật vậy, có hai loại máy bay. Một loạiđược gọi là “nhẹ hơn không khí”. Còn loại kia được gọi là “nặng hơn không khí”. Một máy bay nhẹ hơn không khí có thể nổi bồng bềnh. Nó có thể nhẹ hơn vềtrọng lượng so với không khí xung quanh nó. Quả khí cầu làm xiếc là thí dụ đơngiản của loại máy bay này. Trước khi bơm đầy, quả khí cầu không chuyển động.Trọng lượng của nó kéo nó trở xuống. Nhưng bơm đầy túi với chất khí helium, thìquả khí cầu bay lên. Tại sao hiện tượng này xảy ra? Nguyên do là helium nhẹ hơnnhiều so với không khí. Một con diều thì nặng hơn không khí. Nhưng vào một ngày lộng gió, không khí chuyển động bên dưới con diều có thể nâng nó lên cao trên bầu trời. Vì sao con diều bay được? Máy bay nặng hơn không khí thì có khác. Nó vẫn luôn luôn nặng hơn khôngkhí xung quanh nó. Loại máy bay này bay vì một nguyên do khác. Những bề mặtcủa nó làm cho không khí nâng máy bay lên. Một máy bay nặng hơn không khí đơngiản là con diều. Con diều có nhiều hình dạng và kích cỡ. Nhưng chúng đều đượcchế tạo để bay lên trong gió. Loại diều mà mọi người trên thế giới thích chơi đùa là diều hình con chim.Loại diều này có thể tìm thấy trên khắp thế giới. Chỉ việc xếp và bay Một kiểu máy bay nặng hơn không khí dễ chế tạo là máy bay giấy. Bắt đầu làmột tờ giấy phẳng. Khi phóng lên thì tờ giấy phẳng từ từ rơi trở xuống sàn nhà.Nhưng chỉ sau một vài nếp gấp, tờ giấy trở thành một chiếc máy bay. Với hình dạngmới của nó, tờ giấy cất lên và bay ngang qua phòng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 125 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 59 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 56 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 51 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 47 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 43 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 41 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10 bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
9 trang 38 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 2
72 trang 37 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 33 0 0 -
35 trang 30 0 0
-
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 28 0 0 -
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 28 0 0 -
21 trang 28 0 0
-
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 26 0 0