Máy bay hoạt động như thế nào? - Phần 6
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Máy bay hoạt động như thế nào? - Phần 6 Máy bay hoạt động như thế nào? - Phần 6 Bốn lực tác dụng Bạn có thể thấy lực nâng phát huy tác dụng nếu bạn quan sát máy bay trênđường băng. Một chiếc máy bay đang sẵn sàng nhận tốc độ thật nhanh. Các độngcơ của nó đẩy nó chuyển động mỗi lúc một nhanh. Trong chốc lát, lực hấp dẫn vẫngiữ chiếc máy bay to nặng đó trên mặt đất. Tuy nhiên, cuối cùng thì chiếc máy baychuyển động đủ nhanh để cất lên. Vào lúc đó, lực nâng đã đủ mạnh để thắng lựchấp dẫn. Một khi máy bay đã cất cánh, các động cơ của nó hoạt động hết công suất đểđẩy phi thuyền về phía trước. Nhưng không khí cũng tác dụng lực đẩy ngược, haylực cản, đối với máy bay. Lực cản này được gọi là lực kéo theo. Nó làm chậmnhững vật đang chuyển động trong không khí. Nếu phi thuyền chuyển động chậmđi, thì lực nâng sẽ nhỏ hơn để thắng nổi lực hấp dẫn. Để giữ cho máy bay ở trongkhông trung và chuyển động về phía trước, các động cơ hoạt động mạnh hơn. Để cho máy bay bay trong không khí, lực nâng từ các cánh của nó phải mạnhhơn lực hấp dẫn, và lực đẩy về phía trước từ những động cơ của nó phải mạnh hơn lực của không khí đẩy ngược lại. Một khi chiếc máy bay này đã cất cánh xong, phi công sẽ thu các bánh xe vào để giảm lực kéo theo khi máy bay bay. Lực kéo theo Các nhà chế tạo máy bay biết rất nhiều về lực kéo theo. Họ biết không khícản trở một số hình dạng nhiều hơn so với những hình khác. Đó là nguyên do cácnhà chế tạo khí động hóa máy bay của họ. Một chiếc máy bay khí động hóa để chokhông khí chảy êm ái xung quanh nó. Một máy bay chưa khí động hóa giữ các phântử không khí xoáy tròn ở chỗ nào đó. Kết quả là lực kéo theo lớn hơn, làm phithuyền chậm đi. Thu bánh xe lên Cách thức thiết kế các bánh xe của máy bay là một thí dụ hay của sự khí độnghóa. Các bánh xe là cần thiết cho sự cất cánh và hạ cánh, nhưng chúng vẫn dính ởbên ngoài khi máy bay đang bay. Vì thế, không khí liên tục lùa vào các bánh xe vàchuyển động xoáy tròn. Nó không thể chảy qua chúng một cách êm ái. Để giảiquyết vấn đề này, đa số các máy bay ngày nay có những dụng cụ thu bánh xe lêntrong khi bay.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 125 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 59 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 56 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 51 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 47 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 43 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 41 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10 bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
9 trang 38 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 2
72 trang 37 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 33 0 0 -
35 trang 30 0 0
-
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 28 0 0 -
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 28 0 0 -
21 trang 28 0 0
-
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 26 0 0