Danh mục

Mấy suy nghĩ về nghiên cứu làng xã tiếp cận theo hướng liên ngành và khu vực học

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 423.95 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết bước đầu đưa ra nhận thức về tiếp cận liên ngành và khu vực học trong nghiên cứu làng xã ở Việt Nam, qua đó làm cơ sở lý thuyết trả lời câu hỏi nghiên cứu: Tiếp cận làng xã Việt Nam theo hướng liên ngành và khu vực học – hó hăn và triển vọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mấy suy nghĩ về nghiên cứu làng xã tiếp cận theo hướng liên ngành và khu vực học56 TẠP CHÍ KHOA HỌC Xà HỘI số 9 (265) 2020 MẤY SUY NGHĨ VỀ NGHIÊN CỨU LÀNG Xà TIẾP CẬN THEO HƯỚNG LIÊN NGÀNH VÀ KHU VỰC HỌC ĐỖ DANH HUẤN*Nghiên cứu về làng xã ở Việt Nam từ trước đến nay, chủ yếu tiếp cận dựa trêncác khoa học chuyên ngành, như: lịch sử, văn hóa học, dân tộc học, xã hội học,luật học, kinh tế học... Trong bối cảnh hiện nay, sự phát triển của khoa học xãhội và nhân văn đã xuất hiện nhiều lý thuyết, nhiều phương pháp tiếp cận mới,trong đó có tiếp cận theo hướng liên ngành và khu vực học. Chính vì vậy, việcvận dụng hướng tiếp cận liên ngành và khu vực học vào nghiên cứu khoa họcxã hội và nhân văn nói chung và nghiên cứu làng xã ở Việt Nam nói riêng đòi hỏinhiều cố gắng của mỗi nhà nghiên cứu cũng như nhóm nghiên cứu. Bài viếtbước đầu đưa ra nhận thức về tiếp cận liên ngành và khu vực học trong nghiêncứu làng xã ở Việt Nam, qua đó làm cơ sở lý thuyết trả lời câu hỏi nghiên cứu:Tiếp cận làng xã Việt Nam theo hướng liên ngành và khu vực học – hó hăn vàtriển vọngTừ khóa: liên ngành, khu vực học, làng xã, phương pháp nghiên cứuNhận bài ngày: 12/4/2020; đưa vào biên tập: 26/5/2020; phản biện: 12/6/2020; duyệtđăng: 24/9/20201. DẪN NHẬP Nông thôn Việt Nam trong lịch sử, tậpNghiên cứu về làng xã ở Việt Nam I, II (Viện Sử học, 1977, 1978); Cơ(đặc biệt là làng xã vùng châu thổ Bắc cấu tổ chức của làng Việt cổ truyền ởBộ) đã đạt được nhiều thành tựu với Bắc Bộ (Trần Từ, 1984); Về một sốsự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu làng buôn ở đồng bằng Bắc Bộ thế kỷtrong và ngoài nước thuộc chuyên XVIII - XIX (Nguyễn Quang Ngọc,ngành khoa học xã hội và nhân văn và 1993); Làng xã Việt Nam một số vấncả khoa học tự nhiên. Có thể kể đến đề kinh tế, văn hóa, xã hội (Phan Đạimột số công trình như: Người nông Doãn, 2001); Bảo tồn và phát triển cácdân châu thổ Bắc Kỳ (Pierre Gourou, làng nghề trong quá trình công nghiệp1936); Nền kinh tế công xã Việt Nam hóa (Dương Bá Phượng, 2001); Làng(Vũ Quốc Thúc, 1950); Xã thôn Việt Việt đối diện tương lai, hồi sinh quáNam (Nguyễn Hồng Phong, 1958)… khứ (John Kleinen, 2007); Hương ước cổ làng xã đồng bằng Bắc Bộ (Vũ Duy Mền, 2010); Hiện đại hóa làng nghề* Viện Sử học. theo chiến lược tăng trưởng xanhĐỖ DANH HUẤN – MẤY SUY NGHĨ VỀ NGHIÊN CỨU LÀNG XÃ… 57trường hợp vùng Đồng bằng sông 43) khi đặt vấn đề nghiên cứu làng xãHồng (Nguyễn Xuân Dũng, 2016)... ở Việt Nam đã cho biết: “Làng đượcTrong đó, một số nghiên cứu về làng coi như một hệ thống riêng gồmxã ở vùng châu thổ Bắc Bộ gần đây những yếu tố hợp thành. Tùy theo đốitheo khuynh hướng đa ngành và liên tượng nghiên cứu của mình mà ngườingành, xem làng xã như một khu vực, nghiên cứu chọn lựa các yếu tố hợpmột không gian văn hóa, xã hội, lịch thành khác nhau của hệ thống. Chẳngsử, một không gian phát triển, như: hạn có thể nghiên cứu làng như hệLàng ở vùng châu thổ sông Hồng: Vấn thống xã hội gồm các nhóm xã hội,đề còn bỏ ngỏ (Philippe Papin, Oliver các đẳng cấp, các nhóm tuổi... hayTessier, 2002); Mông Phụ - Một làng nghiên cứu làng như một hệ thốngở đồng bằng sông Hồng (Nguyễn kinh tế gồm các nhóm, các ngànhTùng, 2003); Địa chí Cổ Loa (Nguyễn hoạt động sản xuất nghề nghiệp...Quang Ngọc, Vũ Văn Quân, 2007). hoặc là như một hệ thống kinh tế - xãĐặc biệt, trong số này phải kể tới hội mà các yếu tố hợp thành chằngChương trình nghiên cứu làng Bách chéo, phức tạp hơn. Bản thân các yếuCốc tại huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định tố của hệ thống làng lại cũng có thểdo các nhà khoa học Nhật Bản chủ trì, coi là hệ thống con để nghiên cứuChương trình đã tổ chức tổng kết 20 riêng biệt như gia đình, dòng họ, phenăm nghiên cứu vào năm 2013 và giáp... Điểm chủ yếu mà người nghiênhiện tại vẫn còn triển khai. Nghiên cứu cứu hướng tới là vạch ra mối liên hệnày được thực hiện bài bản, nhưng tương tác giữa các yếu tố bên trongkết quả nghiên cứu vẫn chưa được của hệ thống, nêu lên cơ chế vậnxuất bản để công bố rộng rãi. Tuy hành của cấu trúc”.nhiên, nhìn chung thành tựu của Thời gian gần đây, dưới tác động củahướng nghiên cứu này còn khá khiêm quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế,tốn. mà đặc biệt là quá trình đô thị hóa vàLàng xã ở Việt Nam là một thực thể chương trình xây dựng nông thôn mới,phức hợp, bao gồm nhiều thành tố: nên làng xã đang diễn ra những vậ ...

Tài liệu được xem nhiều: