Mô-đun hóa Hiến pháp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 217.05 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mô–đun hóa, phân cấp quản trị, bảo mật nhiều lớp không phải là vấn đề kỹ thuật mà đó là các nguyên tắc quản lý. Tôi dùng hình ảnh và các ví dụ của tin học để dễ dàng làm nổi bật những ưu điểm của các nguyên tắc này, và từ đó phân tích việc vận dụng các nguyên tắc này vào việc soạn thảo, sửa đổi Hiến pháp ở Việt Nam sắp tới. Một tiến bộ của con người qua việc xây dựng các website cũng như các hệ điều hành là việc mô–đun hóa và phân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô-đun hóa Hiến pháp Mô-đun hóa Hiến pháp Mô–đun hóa, phân cấp quản trị, bảo mật nhiều lớp không phải là vấn đề kỹ thuật mà đó là các nguyên tắc quản lý. Tôi dùng hình ảnh và các ví dụ của tin học để dễ dàng làm nổi bật những ưu điểm của các nguyên tắc này, và từ đó phân tích việc vận dụng các nguyên tắc này vào việc soạn thảo, sửa đổi Hiến pháp ở Việt Nam sắp tới. Một tiến bộ của con người qua việc xây dựng các website cũng như các hệ điều hành là việc mô–đun hóa và phân cấp quản trị, bảo mật nhiều lớp. Việc mô–đun hóa giúp cho việc xây dựng, cũng như nâng cấp một hệ điều hành, một website dễ dàng hơn, giúp hạn chế sự gián đoạn trong quá trình nâng cấp website, trong một vài trường hợp có thể cho phép xây dựng các mô–đun song song. Quan trọng hơn, khi đưa hệ thống vào vận hành thì là việc mô–đun hóa giúp người quản trị soát lỗi dễ hơn; và nếu có trục trặc tại một mô đun thì các bộ phận khác vẫn hoạt động bình thường. Việc mô–đun hóa, tách biệt phần nhân (Kernel) với các thành phần khác đã giúp cho các hệ điều hành nên Unix nổi tiếng về sự ổn định, bảo mật, đặc biệt khi so sánh với các hệ điều hành windows của Microsoft. Việc phân cấp quản trị, bảo mật nhiều lớp giúp h ài hóa giữa nhu cầu truy cập website của hàng triệu người và quyền kiểm soát việc thay đổi nội dung, cơ chế vận hành website của người chủ sở hữu. Đặc biệt cơ chế bảo mật nhiều lớp giúp cho các website tồn tại trước sự tấn công thường xuyên của các hacker. Mô–đun hóa hiến pháp Việc mô–đun hóa trong tất cả các bản hiến pháp trong lịch sử Việt Nam mới chỉ dừng lại ở mức thấp: chia các điều khoản hiến pháp thành các chương; tất cả các điều khoản của hiến pháp có hiệu lực, giá trị ngang nhau và có hiệu lực vào cùng một ngày, không có các điều khoản chuyển tiếp. Ở thái cực ngược lại, thì Hiến pháp CHLB Đức 1949 (GG) là một điển hình cho việc mô–đun hóa ở mức độ cao. Trong bản hiến pháp này thì các điều khoản có hiệu lực khác nhau, những điều khoản quan trọng sẽ được bảo vệ bởi thủ tục sửa đổi hiến pháp ngặt nghèo hơn các điều khoản khác. Ví dụ: Điều 79 Khoản 3 GG quy định như sau: “Một tu chính đối với hiến pháp này, mà thông qua đó cấu trúc liên bang – tiểu bang, sự hợp tác cơ bản của các tiểu bang trong vấn đề lập pháp (TG: của liên bang) hoặc các nguyên tắc được nêu ở Điều 1 và Điều 20 bị đụng chạm, thì sẽ phép.” không được Tìm hiểu kỹ hơn về phương diện sửa đổi hiến pháp, thì các điều khoản của Hiến pháp CHLB Đức có thể được chia làm ba nhóm theo thứ tự giá trị, hiệu lực pháp lý tăng dần. Nhóm thứ nhất: các quy định về bộ máy nhà nước, trừ các vấn đề liên quan cấu trúc liên bang, các quyền cơ bản của công dân thuộc nhóm thường. Nhóm thứ hai: các quy định về nhân quyền và nguyên tắc “các quyền cơ bản của công dân có hiệu lực ràng buộc các cơ quan lập pháp, hành pháp tư pháp với tư cách là những quy định có hiệu lực trực tiếp (TG: không cần phải quy định chi tiết hóa, hướng dẫn). Nhóm thứ ba: các vấn đề nguyên tắc liên quan chế độ dân chủ, mục tiêu của nhà nước. Theo Điều 20 GG thì nhóm này gồm các quy định sau: Cộng hòa Liên bang Đức là một nhà nước liên bang dân chủ và xã hội - chủ nghĩa; Tất cả quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dân. Quyền lực nhà nước sẽ - được thực hiện bởi nhân dân (TG: trực tiếp) thông qua các cuộc cuộc bầu cử v à trưng cầu dân ý và thông qua các cơ quan đặc biệt của lập pháp, hành pháp và tư pháp: Cơ quan lập pháp phải tuân thủ tính hợp hiến, cơ quan hành pháp và tư pháp - bị ràng buộc bởi các đạo luật của quốc hội và các văn bản pháp luật khác. Đối với các quy định hiến pháp thuộc nhóm thứ nhất, có thể đ ược sửa đổi theo thủ tục sửa đổi hiến pháp quy định tại Điều 79. Nhưng đối với các quy định hiến pháp thuộc nhóm thứ hai thì không được phép sửa đổi, bất luận vì lý do gì. Đặc biệt đối với các quy định thuộc nhóm thứ ba, thì toàn thể nhân dân Đức có quyền thay đổi Nhà nước để chống lại bất kỳ thay đổi nào liên quan đến các quy định thuộc nhóm này, khi việc sử dụng các con đường khiếu nại, trưng cầu là bất khả thi (Điều 20 Khoản 4 GG). Như vậy, việc mô–đun hóa các nhóm quy định này của Hiến pháp CHLB Đức sẽ cho phép có áp dụng những điều chỉnh riêng biệt, trật tự ưu tiên và phương thức bảo vệ khác nhau cho các phần của hiến pháp. Việc mô–đun hóa trong Hiến pháp CHLB Đức còn thể hiện ở việc quy định về điều khoản chuyển tiếp. Hiếm có bản hiến pháp nào như Hiến pháp CHLB Đức dành riêng một chương cho các quy định chuyển tiếp với 31 điều (từ Điều 116 đến Điều 146). Các quy định chuyển tiếp này đã giúp nước Đức giải quyết thành công bốn vấn đề mà không có sự xáo trộn lớn về hiến pháp: kế thừa các nội dung dân chủ tốt đẹp của Hiến pháp W eimar bằng cách viện dẫn trực tiếp các Điều khoản của hiến pháp này, hay nói cách khác làm cho một góc của Hiến pháp Weimar sống lại trong bản Hiến pháp 1949 (GG); gia nhập EU; thống nhất Đông Đức v à Tây Đức; giải quyết các vấn đề lịch sử để lại sau Thế chiến II. Chúng ta thử hình dung về việc gia nhập WTO của Việt Nam sẽ như thế nào, nếu như những người soạn thảo hiệp định gia nhập WTO cũng mang t ư duy như các nhà soạn thảo Hiến pháp 1992: không nghĩ đến lộ trình, không thời gian ân hạn, không có tư duy chuyển tiếp. Khi đó chỉ có một trong hai khả năng sẽ xẩy ra, hoặc Việt Nam không được gia nhập WTO, hoặc được gia nhập mà theo đó tất cả các biện pháp bảo vệ sản xuất nội địa bị xóa bỏ, nền công nghiệp non trẻ của Việt Nam sẽ bị bóp chết bởi các tập đoàn quốc tế. “Phân cấp quản trị hiến pháp” như là phân quyền truy cập, phân quyền quản trị website Hiến pháp nói chung, cũng như các quy định về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân nói riêng một mặt có vai trò giúp công dân bảo vệ các quyền tự do của mình trước sự lạm quyền của nhà nước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô-đun hóa Hiến pháp Mô-đun hóa Hiến pháp Mô–đun hóa, phân cấp quản trị, bảo mật nhiều lớp không phải là vấn đề kỹ thuật mà đó là các nguyên tắc quản lý. Tôi dùng hình ảnh và các ví dụ của tin học để dễ dàng làm nổi bật những ưu điểm của các nguyên tắc này, và từ đó phân tích việc vận dụng các nguyên tắc này vào việc soạn thảo, sửa đổi Hiến pháp ở Việt Nam sắp tới. Một tiến bộ của con người qua việc xây dựng các website cũng như các hệ điều hành là việc mô–đun hóa và phân cấp quản trị, bảo mật nhiều lớp. Việc mô–đun hóa giúp cho việc xây dựng, cũng như nâng cấp một hệ điều hành, một website dễ dàng hơn, giúp hạn chế sự gián đoạn trong quá trình nâng cấp website, trong một vài trường hợp có thể cho phép xây dựng các mô–đun song song. Quan trọng hơn, khi đưa hệ thống vào vận hành thì là việc mô–đun hóa giúp người quản trị soát lỗi dễ hơn; và nếu có trục trặc tại một mô đun thì các bộ phận khác vẫn hoạt động bình thường. Việc mô–đun hóa, tách biệt phần nhân (Kernel) với các thành phần khác đã giúp cho các hệ điều hành nên Unix nổi tiếng về sự ổn định, bảo mật, đặc biệt khi so sánh với các hệ điều hành windows của Microsoft. Việc phân cấp quản trị, bảo mật nhiều lớp giúp h ài hóa giữa nhu cầu truy cập website của hàng triệu người và quyền kiểm soát việc thay đổi nội dung, cơ chế vận hành website của người chủ sở hữu. Đặc biệt cơ chế bảo mật nhiều lớp giúp cho các website tồn tại trước sự tấn công thường xuyên của các hacker. Mô–đun hóa hiến pháp Việc mô–đun hóa trong tất cả các bản hiến pháp trong lịch sử Việt Nam mới chỉ dừng lại ở mức thấp: chia các điều khoản hiến pháp thành các chương; tất cả các điều khoản của hiến pháp có hiệu lực, giá trị ngang nhau và có hiệu lực vào cùng một ngày, không có các điều khoản chuyển tiếp. Ở thái cực ngược lại, thì Hiến pháp CHLB Đức 1949 (GG) là một điển hình cho việc mô–đun hóa ở mức độ cao. Trong bản hiến pháp này thì các điều khoản có hiệu lực khác nhau, những điều khoản quan trọng sẽ được bảo vệ bởi thủ tục sửa đổi hiến pháp ngặt nghèo hơn các điều khoản khác. Ví dụ: Điều 79 Khoản 3 GG quy định như sau: “Một tu chính đối với hiến pháp này, mà thông qua đó cấu trúc liên bang – tiểu bang, sự hợp tác cơ bản của các tiểu bang trong vấn đề lập pháp (TG: của liên bang) hoặc các nguyên tắc được nêu ở Điều 1 và Điều 20 bị đụng chạm, thì sẽ phép.” không được Tìm hiểu kỹ hơn về phương diện sửa đổi hiến pháp, thì các điều khoản của Hiến pháp CHLB Đức có thể được chia làm ba nhóm theo thứ tự giá trị, hiệu lực pháp lý tăng dần. Nhóm thứ nhất: các quy định về bộ máy nhà nước, trừ các vấn đề liên quan cấu trúc liên bang, các quyền cơ bản của công dân thuộc nhóm thường. Nhóm thứ hai: các quy định về nhân quyền và nguyên tắc “các quyền cơ bản của công dân có hiệu lực ràng buộc các cơ quan lập pháp, hành pháp tư pháp với tư cách là những quy định có hiệu lực trực tiếp (TG: không cần phải quy định chi tiết hóa, hướng dẫn). Nhóm thứ ba: các vấn đề nguyên tắc liên quan chế độ dân chủ, mục tiêu của nhà nước. Theo Điều 20 GG thì nhóm này gồm các quy định sau: Cộng hòa Liên bang Đức là một nhà nước liên bang dân chủ và xã hội - chủ nghĩa; Tất cả quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dân. Quyền lực nhà nước sẽ - được thực hiện bởi nhân dân (TG: trực tiếp) thông qua các cuộc cuộc bầu cử v à trưng cầu dân ý và thông qua các cơ quan đặc biệt của lập pháp, hành pháp và tư pháp: Cơ quan lập pháp phải tuân thủ tính hợp hiến, cơ quan hành pháp và tư pháp - bị ràng buộc bởi các đạo luật của quốc hội và các văn bản pháp luật khác. Đối với các quy định hiến pháp thuộc nhóm thứ nhất, có thể đ ược sửa đổi theo thủ tục sửa đổi hiến pháp quy định tại Điều 79. Nhưng đối với các quy định hiến pháp thuộc nhóm thứ hai thì không được phép sửa đổi, bất luận vì lý do gì. Đặc biệt đối với các quy định thuộc nhóm thứ ba, thì toàn thể nhân dân Đức có quyền thay đổi Nhà nước để chống lại bất kỳ thay đổi nào liên quan đến các quy định thuộc nhóm này, khi việc sử dụng các con đường khiếu nại, trưng cầu là bất khả thi (Điều 20 Khoản 4 GG). Như vậy, việc mô–đun hóa các nhóm quy định này của Hiến pháp CHLB Đức sẽ cho phép có áp dụng những điều chỉnh riêng biệt, trật tự ưu tiên và phương thức bảo vệ khác nhau cho các phần của hiến pháp. Việc mô–đun hóa trong Hiến pháp CHLB Đức còn thể hiện ở việc quy định về điều khoản chuyển tiếp. Hiếm có bản hiến pháp nào như Hiến pháp CHLB Đức dành riêng một chương cho các quy định chuyển tiếp với 31 điều (từ Điều 116 đến Điều 146). Các quy định chuyển tiếp này đã giúp nước Đức giải quyết thành công bốn vấn đề mà không có sự xáo trộn lớn về hiến pháp: kế thừa các nội dung dân chủ tốt đẹp của Hiến pháp W eimar bằng cách viện dẫn trực tiếp các Điều khoản của hiến pháp này, hay nói cách khác làm cho một góc của Hiến pháp Weimar sống lại trong bản Hiến pháp 1949 (GG); gia nhập EU; thống nhất Đông Đức v à Tây Đức; giải quyết các vấn đề lịch sử để lại sau Thế chiến II. Chúng ta thử hình dung về việc gia nhập WTO của Việt Nam sẽ như thế nào, nếu như những người soạn thảo hiệp định gia nhập WTO cũng mang t ư duy như các nhà soạn thảo Hiến pháp 1992: không nghĩ đến lộ trình, không thời gian ân hạn, không có tư duy chuyển tiếp. Khi đó chỉ có một trong hai khả năng sẽ xẩy ra, hoặc Việt Nam không được gia nhập WTO, hoặc được gia nhập mà theo đó tất cả các biện pháp bảo vệ sản xuất nội địa bị xóa bỏ, nền công nghiệp non trẻ của Việt Nam sẽ bị bóp chết bởi các tập đoàn quốc tế. “Phân cấp quản trị hiến pháp” như là phân quyền truy cập, phân quyền quản trị website Hiến pháp nói chung, cũng như các quy định về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân nói riêng một mặt có vai trò giúp công dân bảo vệ các quyền tự do của mình trước sự lạm quyền của nhà nước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng chính trị Lý luận pháp luật nhà nước pháp quyền chủ nghĩa xã hội hiến phápTài liệu cùng danh mục:
-
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 508 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 403 2 0 -
Ngành nhựa kỹ thuật tại Việt Nam: Kết quả xây dựng danh mục công nghệ và hiện trạng phát triển
3 trang 383 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng chuyển đổi số - TS Nguyễn Hữu Xuyên
42 trang 353 0 0 -
5 trang 351 5 0
-
35 trang 323 0 0
-
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 315 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về nông nghiệp và nông thôn: Phần 1 - PGS.TS Phạm Kim Giao
64 trang 299 2 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về văn hóa - giáo dục - y tế: Phần 2 - PGS. TS. Nguyễn Thu Linh
61 trang 297 2 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 289 0 0
Tài liệu mới:
-
105 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0
-
121 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
35 trang 0 0 0
-
Giải quyết vấn đề với ISP rogue
3 trang 2 0 0 -
27 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0
-
Giáo án địa lý 7 - BÀI 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG
7 trang 1 0 0