Mô hình cấu trúc màng của Davson - Danielli
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình cấu trúc màng của Davson - Danielli Mô hình cấu trúc màng của Davson - DanielliTừ lâu, người ta đã biết rằng lipidvà nhiều chất hoà tan trong lipid dichuyển dễ dàng giữa tế bào và môitrường xung quanh. Từ đó cho rằngmàng tế bào có chứa lipid.Năm 1925, E.Gorter và F.Grendelđã chiết xuất lipid từ màng hồngcầu và hoà tan chúng vào benzenrồi nhỏ dung dịch lên trên bề mặtnước chứa trong một cái khay nhỏ.Khi benzen bay hơi, trên bề mặtnước còn lại một lớp màng gồmcác phân tử lipid phân cực. Đo điệntích của lớp màng đơn phân tử này,hai ông thấy nó gấp đôi điện tích bềmặt của tất cả các tế bào hồng cầuban đầu dùng để chiết xuất lipid.Trên cơ sở đó, hai ông kết luận:Thành phần cấu trúc màng baogồm hai lớp phân tử lipid”.Dựa vào tính thấm của màng, cáckết luận của Gorter và Grendel,đồng thời dựa vào kết quả nghiêncứu của mình năm 1935, J.Danielliở trường Đại học Princenton và H.Davson ở trường Đại học LuânĐôn đã xây dựng mô hình cấu trúcmàng đầu tiên.Theo mô hình của hai ông thì cơ sởcấu trúc của màng bao gồm hai lớpphân tử phospholipid nằm thẳnggóc với bề mặt tế bào. Các nhómphân cực (ưa nước) quay ra ngoài,hướng về nước. Các nhóm khôngphân cực (kỵ nước) thì quay lại vớinhau. Phía ngoài và phía trong lớpphospholipid có một lớp phân tửprotein hình cầu. Trong đó, cácnhóm phân cực của protein cũnghướng ra ngoài và các nhóm khôngphân cực hướng về phía lipid. Cácphân tử protein tạo nên lỗ cực củamàng.Theo tính toán của các tác giả thìchiều dày của màng khoảng 80µmvà lực tác dụng giữa 2 màng là lựctĩnh điện.Mô hình cấu trúc màng của Davson- Danielli (theo Robertis)Mô hình cấu trúc màng của Davson- Danielli đã giải thích được tínhbền vững, đàn hồi, tính thấm cóchọn lọc của màng đối với lipid vàcác chất hoà tan trong lipid, giảithích được mối quan hệ của proteinvới các lỗ cực. Hai ông cho rằng ởhai phía của màng được bao bọcbằng protein, trong khi các lỗ mangđiện tích được bao bọc bởi proteinsẽ cho phép các phân tử nhỏ và mộtsố ion đi qua màng.Thảo Dương
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
màng tế bào phân tử lipid hồng cầu phân tử phospholipid phân cực kỵ nước ưa nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 2 - TS. Đồng Huy Giới
103 trang 37 0 0 -
Giáo trình Sinh học đại cương - Sinh học phân tử, tế bào (Tập 1 - In lần thứ ba): Phần 1
74 trang 29 0 0 -
Khảo sát tế bào bằng kẹp tóc nano
9 trang 26 0 0 -
6 trang 25 0 0
-
Kỹ thuật điện tử ( GV Nguyễn Văn Hân ) - Phần 4
21 trang 24 0 0 -
Đề tài Lên men sản xuất axit gltamic
49 trang 24 0 0 -
Giáo trình Vật liệu điện - Chương 1
11 trang 24 0 0 -
Bài giảng Mạng không dây: Chương 5 - TS. Trần Thị Minh Khoa
54 trang 23 0 0 -
Kỹ thuật điện tử ( GV Nguyễn Văn Hân ) - Phần 5
14 trang 21 0 0 -
Kỹ thuật điện tử ( GV Nguyễn Văn Hân ) - Phần 3
37 trang 21 0 0 -
Bài thuyết trình: Màng tế bào - Quá trình vận chuyển qua màng
45 trang 21 0 0 -
10 trang 21 0 0
-
Tài liệu: Tế bào - Đơn vị căn bản của sự sống
48 trang 21 0 0 -
Kỹ thuật điện tử ( GV Nguyễn Văn Hân ) - Phần 2
37 trang 20 0 0 -
Giáo trình Sinh học đại cương - Sinh học phân tử, tế bào (Tập 1 - In lần thứ sáu): Phần 1
75 trang 20 0 0 -
Kỹ thuật điện tử ( GV Nguyễn Văn Hân ) - Phần 1
21 trang 20 0 0 -
Mô hình khảm lỏng của Singer - Nicolson
6 trang 20 0 0 -
104 trang 19 0 0
-
Nhập môn Sinh học phân tử màng tế bào: Tập 1
89 trang 19 0 0 -
12 trang 19 0 0