Mô hình kinh tế tuần hoàn tại doanh nghiệp: Trường hợp MARKS & SPENCER và IKEA
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 624.11 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu "Mô hình kinh tế tuần hoàn tại doanh nghiệp: Trường hợp MARKS & SPENCER và IKEA" nhằm tổng quan về mô hình kinh tế tuần hoàn, các trường phái kinh tế tuần hoàn. Dưới áp lực cạnh tranh cũng như sự quan tâm ngày càng sâu sắc của khách hàng liên quan đến rác thải, ô nhiễm môi trường, các doanh nghiệp phải nghiêm túc đầu tư nghiên cứu vận hành doanh nghiệp của mình theo mô hình kinh tế tuần hoàn này. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình kinh tế tuần hoàn tại doanh nghiệp: Trường hợp MARKS & SPENCER và IKEA MÔ HÌNH KINH TẾ TUẦN HOÀN TẠI DOANH NGHIỆP: TRƯỜNG HỢP MARKS & SPENCER VÀ IKEA Trần Thị Trang, Huỳnh Ngọc Anh*, Lương Văn Kiệt Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh * Tác giả liên hệ: hn.anh@hutech.edu.vn TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm tổng quan về mô hình kinh tế tuần hoàn, các trường phái kinh tế tuần hoàn. Dưới áp lực canhtranh cũng như sự quan tâm ngày càng sâu sắc của khách hàng liên quan đến rác thải, ô nhiễm môi trường…, các doanhnghiệp phải nghiêm túc đầu tư nghiên cứu vận hành doanh nghiệm của mình theo mô hình kinh tế tuần hoàn này. Tuynhiên, khi chuyển sang kinh tế tuần hoàn, quá trình vận dụng các mô hình kinh tế tuần hoàn đem đến những rào cản,thách thức cho doanh nghiệp. Bài viết này dẫn chứng hai trường hợp điển hình áp dụng thành công kinh tế tuần hoàn làMARKS & SPENCER VÀ IKEA, đã đem lại sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp. Từ khóa: Kinh tế tuần hoàn, MARKS & SPENCER, IKEA1. Giới thiệu Nhiều nhà nghiên cứu và chuyên gia đã tranh luận về vai trò của kinh tế tuần hoàn trong các chiến lược củadoanh nghiệp, nhà sản xuất và tổ chức. Theo WRAP (2018), thuật ngữ “kinh tế tuần hoàn” đề cập đến việc duy trìsử dụng và tối đa hóa giá trị các nguồn lực trong khoảng thời gian dài nhất có thể và sau đó phục hồi, tái tạo cácvậy liệu, sản phẩm vào cuối chu kỳ vòng đời của chúng. Trong khi kinh tế tuyến tính đề cập đến chuỗi “khai thác –sản xuất – vứt bỏ”, và được coi là không bền vững, có hại cho môi trường. Kinh tế tuần hoàn lại trái ngược, tuynhiên, việc thực hiện mô hình kinh tế tuần hoàn vào trong doanh nghiệp vẫn còn hạn chế. Bài viết này tập trungthảo luận ba vấn đề: (1) Các vấn đề cốt lõi liên quan thuật ngữ “kinh tế tuần hoàn”; (2) Lý do khiến các doanhnghiệp chậm thích nghi và chuyển đổi sang mô hình kinh tế tuần hoàn; (3) Phân tích hai doanh nghiệp đã áp dụngthành công mô hình kinh tế tuần hoàn. Trên cơ sở đó, rút ra một số kết luận cho nghiên cứu này.2. Tổng quan về kinh tế tuần hoàn Theo Báo cáo Kinh tế tuần hoàn lần thứ I của tổ chức Quỹ Ellen MacArthur (2012), kinh tế tuần hoàn là mộtnền kinh tế công nghiệp được hoạt định tốt trong việc sử dụng chủ yếu nguồn năng lượng sạch, có thể phục hồi vàtái tạo. Trong nền kinh tế này, các hóa chất và chất thải độc hại được giảm thiểu hết mức có thể hoặc thậm chí là bịloại bỏ hoàn toàn. Kinh tế tuần hoàn hướng đến mục đích thay đổi cơ chế sản xuất và tiêu dùng hàng hóa, thay vìmua sản phẩm, khách hàng thuê sản phẩm đó như một dạng dịch vụ. Khi đó, nguyên vật liệu sản xuất được quản lýmột cách cẩn thận để các chất dinh dưỡng sinh học có thể tái nhập vào môi trường một cách vô hại; chất dinh dưỡngkỹ thuật có thể lưu thông một cách hiệu quả mà không ảnh hưởng đến môi trường. Kinh tế tuần hoàn đề xuất mộtmô hình gọi là “dịch vụ có chức năng đặc biệt”, trong đó nhà sản xuất hoặc nhà bán lẻ cho thuê các sản phẩm củahọ thay vì bán chúng. Điều này góp phần tạo động lực phát triển các thiết kế và sản xuất hàng hóa có độ bền cao,hình thức đẹp, dễ dàng vệ sinh, tân trang. 70 Hình 1. Kinh tế tuần hoàn – các hệ thống dựa trên nguyên lý của sự phục hồi và tái tạo (Nguồn: Tổ chức Quỹ Ellen MacArthur, 2018) Hình 1 trên cho thấy, nền kinh tế tuần hoàn hoạt động dựa trên các nguyên tắc nền tảng sau: Thứ nhất, bảo tồn và nâng cao vốn tự nhiên. Nguyên tắc này nhấn mạnh việc kiểm soát nguồn tài nguyên hữuhạn và cân bằng dòng chảy của các nguồn tài nguyên tái tạo, từ lúc tạo ra năng lượng đến khi lưu trữ và bảo tồntrong các kho năng lượng. Điều này khuyến khích tất cả các hệ thống nên được tiếp năng lượng từ các nguồn có thểtái tạo nhằm mục đích xây dựng các hệ thống bền vững. Khi đó, nguồn năng lượng mặt trời sẽ là nguồn năng lượngtái tạo được sử dụng chính. Thứ hai, tối ưu hóa sản lượng tài nguyên bằng cách tuần hoàn sản phẩm và vật liệu. Sản phẩm khi được thiếtkế cần chú ý đến khả năng duy trì trong chu kỳ của vật liệu sinh học và kỹ thuật tạo nên sản phẩm, đồng thời chúngcó thể được tháo rời và tân trang lại. Trong trường hợp là chất dinh dưỡng sinh học, chúng có thể được ủ phân theocách vô hại đối với môi trường. Mặt khác, các chất dinh dưỡng kỹ thuật, được hiểu là vật liệu nhân tạo như polime,sẽ được thiết kế để có thể được tái sử dụng. Một đặc tính quan trọng của nguyên tắc này đó là “Đồ thừa là thức ăn”,nhấn mạnh vào tính phục hồi của nền kinh tế tuần hoàn. Nó tập trung vào các phương pháp vô hại để phân hủy cácchất dinh dưỡng sinh học vào lại sinh quyển. Trong khi đó, nguyên tắc đề cao các nỗ lực nâng cao chất lượng củachất dinh dưỡng kỹ thuật. Nguyên tắc này nhằm mục đích thú ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình kinh tế tuần hoàn tại doanh nghiệp: Trường hợp MARKS & SPENCER và IKEA MÔ HÌNH KINH TẾ TUẦN HOÀN TẠI DOANH NGHIỆP: TRƯỜNG HỢP MARKS & SPENCER VÀ IKEA Trần Thị Trang, Huỳnh Ngọc Anh*, Lương Văn Kiệt Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh * Tác giả liên hệ: hn.anh@hutech.edu.vn TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm tổng quan về mô hình kinh tế tuần hoàn, các trường phái kinh tế tuần hoàn. Dưới áp lực canhtranh cũng như sự quan tâm ngày càng sâu sắc của khách hàng liên quan đến rác thải, ô nhiễm môi trường…, các doanhnghiệp phải nghiêm túc đầu tư nghiên cứu vận hành doanh nghiệm của mình theo mô hình kinh tế tuần hoàn này. Tuynhiên, khi chuyển sang kinh tế tuần hoàn, quá trình vận dụng các mô hình kinh tế tuần hoàn đem đến những rào cản,thách thức cho doanh nghiệp. Bài viết này dẫn chứng hai trường hợp điển hình áp dụng thành công kinh tế tuần hoàn làMARKS & SPENCER VÀ IKEA, đã đem lại sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp. Từ khóa: Kinh tế tuần hoàn, MARKS & SPENCER, IKEA1. Giới thiệu Nhiều nhà nghiên cứu và chuyên gia đã tranh luận về vai trò của kinh tế tuần hoàn trong các chiến lược củadoanh nghiệp, nhà sản xuất và tổ chức. Theo WRAP (2018), thuật ngữ “kinh tế tuần hoàn” đề cập đến việc duy trìsử dụng và tối đa hóa giá trị các nguồn lực trong khoảng thời gian dài nhất có thể và sau đó phục hồi, tái tạo cácvậy liệu, sản phẩm vào cuối chu kỳ vòng đời của chúng. Trong khi kinh tế tuyến tính đề cập đến chuỗi “khai thác –sản xuất – vứt bỏ”, và được coi là không bền vững, có hại cho môi trường. Kinh tế tuần hoàn lại trái ngược, tuynhiên, việc thực hiện mô hình kinh tế tuần hoàn vào trong doanh nghiệp vẫn còn hạn chế. Bài viết này tập trungthảo luận ba vấn đề: (1) Các vấn đề cốt lõi liên quan thuật ngữ “kinh tế tuần hoàn”; (2) Lý do khiến các doanhnghiệp chậm thích nghi và chuyển đổi sang mô hình kinh tế tuần hoàn; (3) Phân tích hai doanh nghiệp đã áp dụngthành công mô hình kinh tế tuần hoàn. Trên cơ sở đó, rút ra một số kết luận cho nghiên cứu này.2. Tổng quan về kinh tế tuần hoàn Theo Báo cáo Kinh tế tuần hoàn lần thứ I của tổ chức Quỹ Ellen MacArthur (2012), kinh tế tuần hoàn là mộtnền kinh tế công nghiệp được hoạt định tốt trong việc sử dụng chủ yếu nguồn năng lượng sạch, có thể phục hồi vàtái tạo. Trong nền kinh tế này, các hóa chất và chất thải độc hại được giảm thiểu hết mức có thể hoặc thậm chí là bịloại bỏ hoàn toàn. Kinh tế tuần hoàn hướng đến mục đích thay đổi cơ chế sản xuất và tiêu dùng hàng hóa, thay vìmua sản phẩm, khách hàng thuê sản phẩm đó như một dạng dịch vụ. Khi đó, nguyên vật liệu sản xuất được quản lýmột cách cẩn thận để các chất dinh dưỡng sinh học có thể tái nhập vào môi trường một cách vô hại; chất dinh dưỡngkỹ thuật có thể lưu thông một cách hiệu quả mà không ảnh hưởng đến môi trường. Kinh tế tuần hoàn đề xuất mộtmô hình gọi là “dịch vụ có chức năng đặc biệt”, trong đó nhà sản xuất hoặc nhà bán lẻ cho thuê các sản phẩm củahọ thay vì bán chúng. Điều này góp phần tạo động lực phát triển các thiết kế và sản xuất hàng hóa có độ bền cao,hình thức đẹp, dễ dàng vệ sinh, tân trang. 70 Hình 1. Kinh tế tuần hoàn – các hệ thống dựa trên nguyên lý của sự phục hồi và tái tạo (Nguồn: Tổ chức Quỹ Ellen MacArthur, 2018) Hình 1 trên cho thấy, nền kinh tế tuần hoàn hoạt động dựa trên các nguyên tắc nền tảng sau: Thứ nhất, bảo tồn và nâng cao vốn tự nhiên. Nguyên tắc này nhấn mạnh việc kiểm soát nguồn tài nguyên hữuhạn và cân bằng dòng chảy của các nguồn tài nguyên tái tạo, từ lúc tạo ra năng lượng đến khi lưu trữ và bảo tồntrong các kho năng lượng. Điều này khuyến khích tất cả các hệ thống nên được tiếp năng lượng từ các nguồn có thểtái tạo nhằm mục đích xây dựng các hệ thống bền vững. Khi đó, nguồn năng lượng mặt trời sẽ là nguồn năng lượngtái tạo được sử dụng chính. Thứ hai, tối ưu hóa sản lượng tài nguyên bằng cách tuần hoàn sản phẩm và vật liệu. Sản phẩm khi được thiếtkế cần chú ý đến khả năng duy trì trong chu kỳ của vật liệu sinh học và kỹ thuật tạo nên sản phẩm, đồng thời chúngcó thể được tháo rời và tân trang lại. Trong trường hợp là chất dinh dưỡng sinh học, chúng có thể được ủ phân theocách vô hại đối với môi trường. Mặt khác, các chất dinh dưỡng kỹ thuật, được hiểu là vật liệu nhân tạo như polime,sẽ được thiết kế để có thể được tái sử dụng. Một đặc tính quan trọng của nguyên tắc này đó là “Đồ thừa là thức ăn”,nhấn mạnh vào tính phục hồi của nền kinh tế tuần hoàn. Nó tập trung vào các phương pháp vô hại để phân hủy cácchất dinh dưỡng sinh học vào lại sinh quyển. Trong khi đó, nguyên tắc đề cao các nỗ lực nâng cao chất lượng củachất dinh dưỡng kỹ thuật. Nguyên tắc này nhằm mục đích thú ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học quốc gia Kinh tế và kinh doanh trong thời đại số Mô hình kinh tế tuần hoàn Mô hình kinh tế tuần hoàn Phát triển bền vững Chiến lược kinh doanhTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 714 21 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 690 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 535 0 0 -
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 412 1 0 -
Giáo trình Phân tích và dự báo trong kinh tế: Phần 2 - Nguyễn Văn Huân, Phạm Việt Bình
68 trang 375 0 0 -
75 trang 334 0 0
-
156 trang 325 0 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 324 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 296 0 0
Tài liệu mới:
-
9 trang 0 0 0
-
117 trang 0 0 0
-
116 trang 0 0 0
-
26 trang 0 0 0
-
116 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
Bán tổng hợp và đánh giá tác động ức chế enzym acetylcholinesterase của một số dẫn chất hesperetin
6 trang 0 0 0 -
125 trang 0 0 0
-
131 trang 0 0 0