Mô hình và xu hướng phát triển trường đại học ngoài công lập ở Trung Quốc – bài học cho Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình và xu hướng phát triển trường đại học ngoài công lập ở Trung Quốc – bài học cho Việt NamAn Giang University Journal of Science – 2019, Vol. 22 (1), 11 – 21 MÔ HÌNH VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP Ở TRUNG QUỐC – BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Phạm Thị Hương1, Châu Sôryaly2 1 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 2 Trường Đại học An Giang Thông tin chung: ABSTRACT Ngày nhận bài: 12/3/2018 Ngày nhận kết quả bình duyệt: Private higher education in Vietnam has been developed for more than 20 04/10/2018 years. However, the development model, values, governance, and quality of Ngày chấp nhận đăng: private universities in Vietnam have recently been debated publicly. This 02/2019 paper aims to study the models and trends of development of private higher Title: education institutions in China. China was selected because the country has Trends of development of a similar political system and also used to not allow private education. Based private higher education on the findings, lessons would be drawn for the sustainable development of institutions in China – lessons private higher education in Viet Nam. for Vietnam private higher education TÓM TẮT Keywords: trends of development, private Giáo dục đại học ngoài công lập ở Việt Nam đã ra đời hơn 20 năm nhưng higher education, China, gần đây mới được báo chí và công chúng tranh luận về xu thế phát triển, giá lessons for Vienam trị, mô hình quản trị và chất lượng. Bài viết nhằm mục đích đóng góp vào Từ khóa: hiểu biết chung về mô hình trường đại học ngoài công lập và về xu thế phát mô hình phát triển, đại học triển của chúng ở Trung Quốc vì Trung Quốc có thể chế chính trị giống Việt ngoài công lập, Trung Quốc, Nam và là nước cũng đã từng không cho phép phát triển hệ thống giáo dục bài học cho Việt Nam ngoài công lập. Từ việc phân tích mô hình của Trung Quốc, bài viết sẽ đưa ra các bài học cho sự phát triển bền vững của hệ thống giáo dục đại học ngoài công lập ở Việt Nam.1. ĐẶT VẤN ĐỀ: cùng với xu hướng tư nhân hóa GD và đại chúngGiáo dục đại học ngoài công lập (GDĐHNCL) hóa GDĐH trên thế giới đã tạo nên sự bùng phátđang ngày càng chiếm một tỷ trọng cao trong toàn các trường ĐH ngoài công lập (NCL) trong haibộ hệ thống giáo dục đại học (GDĐH) trên toàn thập niên qua.cầu. Hiện nay trên thế giới, GDĐH đang chuyển Ở Việt Nam, chính sách xã hội hóa GD, đặc biệtdần từ giáo dục (GD) tinh hoa (elite) sang GD đại là GDĐH, là một chủ trương lớn và đúng đắn củachúng (massification). Hầu hết các nước đều đối Nhà nước, với mục tiêu chính là phát huy sứcmặt với vấn đề là ngân sách quốc gia không thể mạnh vật chất và tinh thần của toàn dân, tạo rabao cấp cho GDĐH. Nguồn lực tài chính công những chuyển biến tích cực về chất lượng GDĐH.theo đầu sinh viên ở GDĐH giảm xuống một cách Xã hội hóa GD cho phép tư nhân tham gia vàorõ ràng. Quá trình chuyển đổi đại học (ĐH) từ lợi hoạt động GDĐH, đòi hỏi tăng cường sự giám sátích công thuần túy sang một phần là lợi ích tư của xã hội đối với chất lượng GD thông qua các 11An Giang University Journal of Science – 2019, Vol. 22 (1), 11 – 21cơ chế đảm bảo chất lượng/kiểm định chất lượng, lập hay NCL), là một loại hình doanh nghiệpcó sự tham gia của các bên liên quan trong việc tương đối mới ở TQ. Bài viết này chỉ tập trungđịnh hướng và giám sát hoạt động của nhà trường. phân tích giai đoạn phát triển của GDĐHNCL sauTrên thực tế, nhiều trường ĐH NCL ở Việt Nam năm 1978.đang gặp khó khăn rất lớn về vấn đề tài chính và 3. CÁC MÔ HÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCcác trường hầu hết thiếu sự hỗ trợ của Nhà nước NGOÀI CÔNG LẬP Ở TRUNG QUỐCđể phát triển bền vững. Cho đến nay đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu vềBài viết nhằm tìm hiểu và phân tích các mô hình sự phát triển của GDĐHNCL trên thế giới và TQ.và xu hướng phát triển GDĐHNCL ở Trung Những tác giả này xác định các mô hình phát triểnQuốc, từ đó rút ra các bài học về mặt chính sách dựa trên các cách phân loại khác nhau.quản lý và phát triển các trường ĐH NCL ở ViệtNam. Trong giới hạn của đề tài, bài viết tập trung 3.1 Theo cách phân loại của Levy (1986)phân tích mô hình GDĐHNCL Trung Quốc ở các Theo Levy (1986) có ít nhất bốn loại trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình phát triển Đại học ngoài công lập Hệ thống giáo dục ngoài công lập Giáo dục đại học ngoài công lập Chính sách xã hội hóa GDGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo Mô hình phát triển tài năng
4 trang 26 0 0 -
Tiểu luận: Tình hình chung của giáo dục đại học, giáo dục đại học công lập
30 trang 25 0 0 -
Công nghệ phần mềm - Chapter 1
15 trang 24 0 0 -
Mô hình phát triển bền vững vùng gò đồi Bắc Trung Bộ - Kỷ yếu hội thảo khoa học : Phần 1
138 trang 23 0 0 -
29 trang 22 0 0
-
22 trang 20 0 0
-
Bài giảng Sinh trưởng và phát triển
66 trang 19 0 0 -
Tiểu luận: Mô hình phát triển của Hàn Quốc
42 trang 19 0 0 -
17 trang 18 0 0
-
Bước tiến toàn diện năm 2018, hứa hẹn năm 2019 tốt hơn
4 trang 18 0 0 -
Mô hình đảm bảo chất lượng cho các trường đại học ngoài công lập
6 trang 18 0 0 -
Bài giảng Hệ điều hành Unix - Chương 1: Các khái niệm và kỹ nawng cơ bản
98 trang 18 0 0 -
40 trang 17 0 0
-
Kiến nghị phát triển giáo dục đại học ngoài công lập
7 trang 17 0 0 -
12 trang 16 0 0
-
Thuyết trình giáo dục đại học: Tình hình chung của giáo dục đại học Việt Nam
20 trang 15 0 0 -
12 trang 15 0 0
-
Môi trường đầu tư ở Việt Nam và vấn đề phát triển bền vững
10 trang 15 0 0 -
5 trang 15 0 0
-
Nhân tố tác động tới động lực làm việc của cán bộ hành chính trong trường đại học ngoài công lập
15 trang 14 0 0