MỞ THÔNG ĐẠI TRÀNG TRONG DỊ DẠNG HẬU MÔN TRỰC TRÀNG: HỒI CỨU CÁC BIẾN CHỨNG
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.71 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đưa ra những đặc trưng về tần suất và các loại biến chứng liên quan đến việc mở thông đại tràng ở sơ sinh trong dị dạng hậu môn trực tràng. Phương pháp: Chúng tôi hồi cứu 5 năm (2001- 2005) trong điều trị mở thông đại tàng ở những trẻ dị dạng hậu môn trực tràng dạng cao và trung gian và ghi nhận các biến chứng xảy ra sau khi làm hậu môn tạm (từ lúc mở cho đến khi đóng hậu môn tạm). Kết quả: 64 trẻ trong 182 trường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỞ THÔNG ĐẠI TRÀNG TRONG DỊ DẠNG HẬU MÔN TRỰC TRÀNG: HỒI CỨU CÁC BIẾN CHỨNG MỞ THÔNG ĐẠI TRÀNG TRONG DỊ DẠNG HẬU MÔN TRỰC TRÀNG: HỒI CỨU CÁC BIẾN CHỨNG Giới thiệu: Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đưa ra những đặc trưng về tầnsuất và các loại biến chứng liên quan đến việc mở thông đại tràng ở sơ sinh trongdị dạng hậu môn trực tràng. Phương pháp: Chúng tôi hồi cứu 5 năm (2001- 2005) trong điều trị mởthông đại tàng ở những trẻ dị dạng hậu môn trực tràng dạng cao và trung gian vàghi nhận các biến chứng xảy ra sau khi làm hậu môn tạm (từ lúc mở cho đến khiđóng hậu môn tạm). Kết quả: 64 trẻ trong 182 trường hợp di dạng hậu môn trực tràng có biếnchứng bao gồm 52 trai, 12 gái. Vị trí của đại tr àng ở đại tràng sigma 171, đại tràngxuống 3, đại tràng ngang 8. 105 trường hợp làm hậu môn tạm kiểu quai, còn lại 77trường hợp cắt rời 2 đầu. Trọng lượng trung bình 2,65 kg (nhỏ nhất 1,9, lớn nhất3,4). Tuổi ở thời điểm làm hậu môn tạm là 2,3 ngày. Các biến chứng bao gồm: Sa19, tắc ruột 8, xoắn ruột 2, hoại tử hậu môn tạm 5, u phân 15, tụt 6. Kết luận: Mở thông đại tràng trong dị dạng hậu môn trực tràng không nênxem là một phẫu thuật đơn giản. Trong nghiên cứu của chúng tôi tần xuất biếnchứng còn cao. ABSTRACT Introduction: The aim of this study was to characterize the type andincidence of complications related to colostomy formation newborn with anorectalmalformations. Methods: We review a 5-year (2001- 2005) experience of our department inthe management of neonates with high and intermediate anorectal anomalies whorequired colostomy at birth. We reported the complications occurred aftercolostomy formation (from colostomy to closed colostomy). Results: There were 182 neonates with anorectal malformations of whom,64 (52 boys and 12 girls) were included in the study. The site of colostomy wassigmoid colon (n= 171), descending colon (n=3), transverse colon (n=8). 105colostomies were loop and the remaining 77 were divided. The median birthweight was 2.65 kg (range 1,9 to 3,4). The age at colostomy formation was 2,3days. The complications included prolapse in 19 , intestinal obtruction in 8 ,volvulus in 2, necrosis of stoma in 5, distal colon fecaloma in 15, retractions in 6. Conclusions: Formation of colostomy for anorectal malformations shouldnot be considered a minor procedure. In our study the incidence of complicationsafter colostomy is high. MỞ ĐẦU Dị dạng hậu môn trực tràng là chỉ định chiếm tỉ lệ nhiều nhất để mở thôngđại tràng ra da ở lứa tuổi sơ sinh. Đây là phẫu thuật tạm thời nhằm mục đích tháophân, giảm bớt áp lực đường tiêu hoá, đồng thời giảm nguy cơ nhiễm trùng đườngtiết niệu trong trường hợp có rò trực tràng- niệu đạo hoặc bàng quang trước khiphẫu thuật triệt để. Có nhiều phương pháp mở thông đại tràng ra da, nhưng đa s ốcác phẫu thuật viên nhi ưa chuộng cắt đôi chổ mở thông đại tràng (dividedcolostomy), đặc biệt với bất sản hậu môn trực tràng, hoặc bất sản hậu môn có rò,tồn tại ổ nhớp bởi vì nguy cơ nhiễm trùng và sa niêm mạc hậu môn tạm. Tuynhiên, vẫn còn nhiều phẫu thuật viên còn làm hậu môn tạm kiểu quai (loopcolostomy) với nhiều biến chứng gây khó khăn không nhỏ khi tạo hình hậu môntrực tràng (anorectoplasty). Mục tiêu bài báo cáo nầy nhằm nêu ra những tỉ lệ vànhững loại biến chứng liên quan đến thực hiện mở thông đại tràng ra da ở lứa tuổisơ sinh trong dị dạng hậu môn trực tràng. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chúng tôi hồi cứu 182 trường hợp dị dạng hậu môn trực tràng nhập viện tạikhoa Ngoại BV Nhi Đồng 1 từ năm 2001 – 2005. đã được thực hiện mở thông đạitràng tạm thời. Chúng tôi nghi nhận 64 trường hợp có biến chứng sớm và muộn,qua đó phân tích dựa vào tuổi và trọng lượng lúc mổ, loại dị dạng hậu môn trựctràng dựa vào bảng phân loại của Wingspread, dị tật phối hợp, ph ương pháp mởthông đại tràng, vị trí đại tràng, biến chứng sau mổ. KẾT QUẢ Tuổi thai trung bình là 35 tuần (thấp nhất là 32, cao nhất là 40). Trọnglượng sau sinh 6,5 kg (thấp nhất 1,9, cao nhất 3,4). Thời gian từ lúc mới sinh đếnlúc làm hậu môn tạm là 2,3 ngày. Chúng tôi ghi nhận có 52 cháu trai (bất sản hậumôn không dò 7, bất sản hậu môn có dò 18, bất sản hậu môn trực tràng không dò11, bất sản hậu môn trực tràng có dò 16), 12 gái (bất sản hậu môn trực tràng khôngdò 1, bất sản hậu môn trực tràng có dò 8, bất sản hậu môn có dò 3). 105 trườnghợp làm hậu môn tạm kiểu quai (loop colostomy ) vị trí chủ yếu ở đại tr àngsigmoid (bảng 1) . hậu môn tạm 2 đầu tách rời 177 trường hợp. Bảng 1: Vị trí và kiểu làm hậu môn tạm Vị trí hậu môn tạm Kiểu hậu môn tạm Quai (n = 190) Tách rời (n = 77) Đại tràng sigma Đại tràng xuống Đại tràng ngang99247214Bảng 2: Phân loại biến chứng xảy ra liên quan đến 2 đầu hậu môn tạmBiến chứngKiểu hậu môn tạmQuai (n = 56)Tách rời (n = 8)SaTắc ruộtXoắn ruộtHọai tử đầu hậu môn tạmU phân phía trước hậu môn tạmTụt hậu môn tạm188215615Tổng cộng49 6 Ghi chú: có 3 bệnh nhân nhiều hơn một biến chứng. BÀN LUẬN Mở thông đại tràng thường thực hiện ở tuổi s ơ sinh trong điều trị dị dạnghậu môn trực tràng ở bé trai và bé gái ngoại trừ ở dạng thấp có rò ra tầng sinh mônvới mục đích: - Tháo phân, giảm áp lực đường tiêu hoá đặc biệt là ở đại tràng. - Giảm bớt nguy cơ nhiễm trùng tiểu ở bé trai trong những trường hợp có ròtrực tràng- niệu đạo. - Cho phép xác định tốt hơn phương diện X quang về vấn đề phân loại dịdạng hậu môn trực tràng trong thời gian chờ đợi phẫu thuật triệt để. - Bảo vệ vùng bên dưới hậu môn tạm khi phẫu thuật triệt để (tạo hình hậumôn trực tràng) được thực hiện. Có nhiều biến chứng xảy ra sau khi làm hậu môn tạm được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỞ THÔNG ĐẠI TRÀNG TRONG DỊ DẠNG HẬU MÔN TRỰC TRÀNG: HỒI CỨU CÁC BIẾN CHỨNG MỞ THÔNG ĐẠI TRÀNG TRONG DỊ DẠNG HẬU MÔN TRỰC TRÀNG: HỒI CỨU CÁC BIẾN CHỨNG Giới thiệu: Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đưa ra những đặc trưng về tầnsuất và các loại biến chứng liên quan đến việc mở thông đại tràng ở sơ sinh trongdị dạng hậu môn trực tràng. Phương pháp: Chúng tôi hồi cứu 5 năm (2001- 2005) trong điều trị mởthông đại tàng ở những trẻ dị dạng hậu môn trực tràng dạng cao và trung gian vàghi nhận các biến chứng xảy ra sau khi làm hậu môn tạm (từ lúc mở cho đến khiđóng hậu môn tạm). Kết quả: 64 trẻ trong 182 trường hợp di dạng hậu môn trực tràng có biếnchứng bao gồm 52 trai, 12 gái. Vị trí của đại tr àng ở đại tràng sigma 171, đại tràngxuống 3, đại tràng ngang 8. 105 trường hợp làm hậu môn tạm kiểu quai, còn lại 77trường hợp cắt rời 2 đầu. Trọng lượng trung bình 2,65 kg (nhỏ nhất 1,9, lớn nhất3,4). Tuổi ở thời điểm làm hậu môn tạm là 2,3 ngày. Các biến chứng bao gồm: Sa19, tắc ruột 8, xoắn ruột 2, hoại tử hậu môn tạm 5, u phân 15, tụt 6. Kết luận: Mở thông đại tràng trong dị dạng hậu môn trực tràng không nênxem là một phẫu thuật đơn giản. Trong nghiên cứu của chúng tôi tần xuất biếnchứng còn cao. ABSTRACT Introduction: The aim of this study was to characterize the type andincidence of complications related to colostomy formation newborn with anorectalmalformations. Methods: We review a 5-year (2001- 2005) experience of our department inthe management of neonates with high and intermediate anorectal anomalies whorequired colostomy at birth. We reported the complications occurred aftercolostomy formation (from colostomy to closed colostomy). Results: There were 182 neonates with anorectal malformations of whom,64 (52 boys and 12 girls) were included in the study. The site of colostomy wassigmoid colon (n= 171), descending colon (n=3), transverse colon (n=8). 105colostomies were loop and the remaining 77 were divided. The median birthweight was 2.65 kg (range 1,9 to 3,4). The age at colostomy formation was 2,3days. The complications included prolapse in 19 , intestinal obtruction in 8 ,volvulus in 2, necrosis of stoma in 5, distal colon fecaloma in 15, retractions in 6. Conclusions: Formation of colostomy for anorectal malformations shouldnot be considered a minor procedure. In our study the incidence of complicationsafter colostomy is high. MỞ ĐẦU Dị dạng hậu môn trực tràng là chỉ định chiếm tỉ lệ nhiều nhất để mở thôngđại tràng ra da ở lứa tuổi sơ sinh. Đây là phẫu thuật tạm thời nhằm mục đích tháophân, giảm bớt áp lực đường tiêu hoá, đồng thời giảm nguy cơ nhiễm trùng đườngtiết niệu trong trường hợp có rò trực tràng- niệu đạo hoặc bàng quang trước khiphẫu thuật triệt để. Có nhiều phương pháp mở thông đại tràng ra da, nhưng đa s ốcác phẫu thuật viên nhi ưa chuộng cắt đôi chổ mở thông đại tràng (dividedcolostomy), đặc biệt với bất sản hậu môn trực tràng, hoặc bất sản hậu môn có rò,tồn tại ổ nhớp bởi vì nguy cơ nhiễm trùng và sa niêm mạc hậu môn tạm. Tuynhiên, vẫn còn nhiều phẫu thuật viên còn làm hậu môn tạm kiểu quai (loopcolostomy) với nhiều biến chứng gây khó khăn không nhỏ khi tạo hình hậu môntrực tràng (anorectoplasty). Mục tiêu bài báo cáo nầy nhằm nêu ra những tỉ lệ vànhững loại biến chứng liên quan đến thực hiện mở thông đại tràng ra da ở lứa tuổisơ sinh trong dị dạng hậu môn trực tràng. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chúng tôi hồi cứu 182 trường hợp dị dạng hậu môn trực tràng nhập viện tạikhoa Ngoại BV Nhi Đồng 1 từ năm 2001 – 2005. đã được thực hiện mở thông đạitràng tạm thời. Chúng tôi nghi nhận 64 trường hợp có biến chứng sớm và muộn,qua đó phân tích dựa vào tuổi và trọng lượng lúc mổ, loại dị dạng hậu môn trựctràng dựa vào bảng phân loại của Wingspread, dị tật phối hợp, ph ương pháp mởthông đại tràng, vị trí đại tràng, biến chứng sau mổ. KẾT QUẢ Tuổi thai trung bình là 35 tuần (thấp nhất là 32, cao nhất là 40). Trọnglượng sau sinh 6,5 kg (thấp nhất 1,9, cao nhất 3,4). Thời gian từ lúc mới sinh đếnlúc làm hậu môn tạm là 2,3 ngày. Chúng tôi ghi nhận có 52 cháu trai (bất sản hậumôn không dò 7, bất sản hậu môn có dò 18, bất sản hậu môn trực tràng không dò11, bất sản hậu môn trực tràng có dò 16), 12 gái (bất sản hậu môn trực tràng khôngdò 1, bất sản hậu môn trực tràng có dò 8, bất sản hậu môn có dò 3). 105 trườnghợp làm hậu môn tạm kiểu quai (loop colostomy ) vị trí chủ yếu ở đại tr àngsigmoid (bảng 1) . hậu môn tạm 2 đầu tách rời 177 trường hợp. Bảng 1: Vị trí và kiểu làm hậu môn tạm Vị trí hậu môn tạm Kiểu hậu môn tạm Quai (n = 190) Tách rời (n = 77) Đại tràng sigma Đại tràng xuống Đại tràng ngang99247214Bảng 2: Phân loại biến chứng xảy ra liên quan đến 2 đầu hậu môn tạmBiến chứngKiểu hậu môn tạmQuai (n = 56)Tách rời (n = 8)SaTắc ruộtXoắn ruộtHọai tử đầu hậu môn tạmU phân phía trước hậu môn tạmTụt hậu môn tạm188215615Tổng cộng49 6 Ghi chú: có 3 bệnh nhân nhiều hơn một biến chứng. BÀN LUẬN Mở thông đại tràng thường thực hiện ở tuổi s ơ sinh trong điều trị dị dạnghậu môn trực tràng ở bé trai và bé gái ngoại trừ ở dạng thấp có rò ra tầng sinh mônvới mục đích: - Tháo phân, giảm áp lực đường tiêu hoá đặc biệt là ở đại tràng. - Giảm bớt nguy cơ nhiễm trùng tiểu ở bé trai trong những trường hợp có ròtrực tràng- niệu đạo. - Cho phép xác định tốt hơn phương diện X quang về vấn đề phân loại dịdạng hậu môn trực tràng trong thời gian chờ đợi phẫu thuật triệt để. - Bảo vệ vùng bên dưới hậu môn tạm khi phẫu thuật triệt để (tạo hình hậumôn trực tràng) được thực hiện. Có nhiều biến chứng xảy ra sau khi làm hậu môn tạm được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 207 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 174 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 172 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 146 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 123 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 99 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 77 1 0