Modum Cơ Sở Lý Thuyết Tập Hợp Và Logic Toán Phần 4
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 457.26 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đảo lại, ta có: c) Định lí Nếu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Modum Cơ Sở Lý Thuyết Tập Hợp Và Logic Toán Phần 4 Đảo lại, ta có: c) Định lí Nếu < là một quan hệ thứ tự nghiêm ngặt trên tập hợp X thì quan hệ hai ngôi ≤ trên X xác định bởi: x ≤ y khi và chỉ khi x < y hoặc x = y, là một quan hệ thứ tự trên X. Chứng minh : Từ định nghĩa của quan hệ ≤ suy ra rằng ≤ là một quan hệ phản xạ. Ta chứng minh ≤ là quan hệ bắc cầu. Thật vậy, giả sử x ≤ y và y ≤ z. Khi đó, x < y hoặc x = y và y < z hoặc y = z. Nếu x < y và y < z thì x < z; do đó x z. Nếu x < y và y = z thì x < z; do đó x ≤ z. Nếu x = y và y < z thì x < z; do đó x ≤ z. Cuối cùng nếu x = y và y = z thì x = z, do đó x ≤ z. ≤ là quan hệ phản đối xứng. Thật vậy, giả sử x ≤ y và y ≤ x. Khi đó, x < y hoặc x = y và y < x hoặc y = x. Hai điều kiện x < y và y < x loại trừ nhau vì nếu xảy ra đồng thời hai điều kiện này thì ta có x < x điều này không thể vì < là quan hệ đối phản xạ. Hai điều kiện x < y và y = x loại trừ lẫn nhau. Hai điều kiện x = y và y < x cũng loại trừ nhau. Do đó chỉ có thể xảy ra một trường hợp x = y và y = x. Như vậy các điều kiện x ≤ y và y ≤ x kéo theo x = y. Giả sử là một quan hệ thứ tự trên tập hợp X và x, y là hai phần tử của X. Ta nói rằng x đứng trước y nếu x ≤ y và x ≠ y. Khi đó, ta viết x < y (< là quan hệ thứ tự nghiêm ngặt trên X nói trong Định lí b).5.3. Quan hệ thứ tự toàn phần và quan hệ thứ tự bộ phận. Formatted: Heading04 Quan hệ thứ tự ≤ trên tập hợp X gọi là toàn phần nếu với hai phần tử bất kì x, y của X, ta có x ≤ y hoặc y ≤ x. Trong lược đồ hình tên của quan hệ thứ tự toàn phần trên tập hợp X, các phần tử của X đôi một được nối với nhau bởi ít nhất một mũi tên. Nếu tồn tại ít nhất hai phần tử x, y của X sao cho cả hai điều kiện x ≤ y và y ≤ x đều không xảy ra thì ≤ gọi là quan hệ thứ tự bộ phận. Ví dụ 5.6: Quan hệ thứ tự “≤” (theo nghĩa thông thường) trên tập hợp R là toàn phần. Quan hệ “chia hết” trên tập hợp N* là quan hệ thứ tự bộ phận vì chẳng hạn số nguyên 3 và 7 là không so sánh được”. Ta không có 3 / 7, cũng không có 7 / 3. Quan hệ thứ tự nghiêm ngặt < trên tập hợp X được gọi là toàn phần nếu với hai phần tử khác nhau bất kì x, y của X, ta có x < y hoặc y < x. Nếu tồn tại ít nhất hai phần tử khác nhau x, y của X sao cho cả hai điều kiện x < y và y < x đều không xảy ra thì quan hệ < được gọi là bộ phận. Ví dụ 5.7 : Xét các quan hệ thứ tự và quan hệ thứ tự nghiêm ngặt biểu diễn bởi các lược đồ hình tên trong hình 29 dưới đây. Hình 30 Quan hệ thứ tự trên tập hợp A được biểu diễn bởi lược đồ hình tên 30 a) là toàn phần. Quan hệ thứ tự trên tập hợp B trong Hình 30 b) là bộ phận. Quan hệ thứ tự nghiêm ngặt trên tập hợp C trong Hình 30 c) là toàn phần. Lược đồ hình tên trong Hình 30 c) biểu diễn quan hệ thứ tự nghiêm ngặt bộ phận trên tập hợp D.5.4. Các phần tử tối đại, tối tiểu Formatted: Heading04 a) Giả sử (X, ≤) là một tập hợp sắp thứ tự. Phần tử x ∈ X được gọi là tối 0 đại nếu nó không đứng trước bất kì một phần tử nào của X, tức là không tồn tại x ∈ X sao cho x < x. 0 Nói một cách khác, x ∈ X là phần tử tối đại nếu không tồn tại x ∈ X sao 0 cho x ∈ x và x ≠ x. 0 0 Điều kiện này tương đương với điều kiện sau: Với mọi x ∈ X, nếu x ∈ x thì x = x . 0 0 Ví dụ 5.8: Cho tập hợp X ≠ φ. Gọi P = P(X) là tập tất cả các tập con của X. Ta biết rằng quan hệ hai ngôi “⊂” trên P là một quan hệ thứ tự. Do đó (P, ⊂) là một tập hợp sắp thứ tự. Ta chứng minh X là phần tử tối đại của P.Thật vậy, giả sử A P và X A. Khi đó, ta có A X và X A. Do đó A = X.Vậy X là phần tử tối đại. Mọi tập hợp A ∈ P khác X đều không phải làphần tử tối đại vì A ⊂ X. Như vậy X là phần tử tối đại duy nhất.Ví dụ 5.9 :Gọi X là tập hợp các số nguyên lớn hơn 1 và là quan hệ trên X xác địnhnhư sau: Với mọi m, n ∈ X, m ≤ n khi và chỉ khi m chia hết cho n.Dễ dàng thấy rằng là một quan hệ thứ tự trên X. Ta chứng minh rằng mỗisố nguyên tố đều là một phần tử tối đại. Thật vậy, nếu p là một số nguyêntố và n ∈ X, p ≤ n thì n = p. Do đó p là một phần tử tối đại. Như vậy tậphợp sắp thứ tự X có vô số phần tử tối đại.Ví dụ 5.10 :Kí hiệu ≤ là quan hệ “chia hết” trên tập hợp N*: Với m, n nguyên dương, m≤ n khi và chỉ khi m : n.Tập hợp sắp thứ tự N* không có phần t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Modum Cơ Sở Lý Thuyết Tập Hợp Và Logic Toán Phần 4 Đảo lại, ta có: c) Định lí Nếu < là một quan hệ thứ tự nghiêm ngặt trên tập hợp X thì quan hệ hai ngôi ≤ trên X xác định bởi: x ≤ y khi và chỉ khi x < y hoặc x = y, là một quan hệ thứ tự trên X. Chứng minh : Từ định nghĩa của quan hệ ≤ suy ra rằng ≤ là một quan hệ phản xạ. Ta chứng minh ≤ là quan hệ bắc cầu. Thật vậy, giả sử x ≤ y và y ≤ z. Khi đó, x < y hoặc x = y và y < z hoặc y = z. Nếu x < y và y < z thì x < z; do đó x z. Nếu x < y và y = z thì x < z; do đó x ≤ z. Nếu x = y và y < z thì x < z; do đó x ≤ z. Cuối cùng nếu x = y và y = z thì x = z, do đó x ≤ z. ≤ là quan hệ phản đối xứng. Thật vậy, giả sử x ≤ y và y ≤ x. Khi đó, x < y hoặc x = y và y < x hoặc y = x. Hai điều kiện x < y và y < x loại trừ nhau vì nếu xảy ra đồng thời hai điều kiện này thì ta có x < x điều này không thể vì < là quan hệ đối phản xạ. Hai điều kiện x < y và y = x loại trừ lẫn nhau. Hai điều kiện x = y và y < x cũng loại trừ nhau. Do đó chỉ có thể xảy ra một trường hợp x = y và y = x. Như vậy các điều kiện x ≤ y và y ≤ x kéo theo x = y. Giả sử là một quan hệ thứ tự trên tập hợp X và x, y là hai phần tử của X. Ta nói rằng x đứng trước y nếu x ≤ y và x ≠ y. Khi đó, ta viết x < y (< là quan hệ thứ tự nghiêm ngặt trên X nói trong Định lí b).5.3. Quan hệ thứ tự toàn phần và quan hệ thứ tự bộ phận. Formatted: Heading04 Quan hệ thứ tự ≤ trên tập hợp X gọi là toàn phần nếu với hai phần tử bất kì x, y của X, ta có x ≤ y hoặc y ≤ x. Trong lược đồ hình tên của quan hệ thứ tự toàn phần trên tập hợp X, các phần tử của X đôi một được nối với nhau bởi ít nhất một mũi tên. Nếu tồn tại ít nhất hai phần tử x, y của X sao cho cả hai điều kiện x ≤ y và y ≤ x đều không xảy ra thì ≤ gọi là quan hệ thứ tự bộ phận. Ví dụ 5.6: Quan hệ thứ tự “≤” (theo nghĩa thông thường) trên tập hợp R là toàn phần. Quan hệ “chia hết” trên tập hợp N* là quan hệ thứ tự bộ phận vì chẳng hạn số nguyên 3 và 7 là không so sánh được”. Ta không có 3 / 7, cũng không có 7 / 3. Quan hệ thứ tự nghiêm ngặt < trên tập hợp X được gọi là toàn phần nếu với hai phần tử khác nhau bất kì x, y của X, ta có x < y hoặc y < x. Nếu tồn tại ít nhất hai phần tử khác nhau x, y của X sao cho cả hai điều kiện x < y và y < x đều không xảy ra thì quan hệ < được gọi là bộ phận. Ví dụ 5.7 : Xét các quan hệ thứ tự và quan hệ thứ tự nghiêm ngặt biểu diễn bởi các lược đồ hình tên trong hình 29 dưới đây. Hình 30 Quan hệ thứ tự trên tập hợp A được biểu diễn bởi lược đồ hình tên 30 a) là toàn phần. Quan hệ thứ tự trên tập hợp B trong Hình 30 b) là bộ phận. Quan hệ thứ tự nghiêm ngặt trên tập hợp C trong Hình 30 c) là toàn phần. Lược đồ hình tên trong Hình 30 c) biểu diễn quan hệ thứ tự nghiêm ngặt bộ phận trên tập hợp D.5.4. Các phần tử tối đại, tối tiểu Formatted: Heading04 a) Giả sử (X, ≤) là một tập hợp sắp thứ tự. Phần tử x ∈ X được gọi là tối 0 đại nếu nó không đứng trước bất kì một phần tử nào của X, tức là không tồn tại x ∈ X sao cho x < x. 0 Nói một cách khác, x ∈ X là phần tử tối đại nếu không tồn tại x ∈ X sao 0 cho x ∈ x và x ≠ x. 0 0 Điều kiện này tương đương với điều kiện sau: Với mọi x ∈ X, nếu x ∈ x thì x = x . 0 0 Ví dụ 5.8: Cho tập hợp X ≠ φ. Gọi P = P(X) là tập tất cả các tập con của X. Ta biết rằng quan hệ hai ngôi “⊂” trên P là một quan hệ thứ tự. Do đó (P, ⊂) là một tập hợp sắp thứ tự. Ta chứng minh X là phần tử tối đại của P.Thật vậy, giả sử A P và X A. Khi đó, ta có A X và X A. Do đó A = X.Vậy X là phần tử tối đại. Mọi tập hợp A ∈ P khác X đều không phải làphần tử tối đại vì A ⊂ X. Như vậy X là phần tử tối đại duy nhất.Ví dụ 5.9 :Gọi X là tập hợp các số nguyên lớn hơn 1 và là quan hệ trên X xác địnhnhư sau: Với mọi m, n ∈ X, m ≤ n khi và chỉ khi m chia hết cho n.Dễ dàng thấy rằng là một quan hệ thứ tự trên X. Ta chứng minh rằng mỗisố nguyên tố đều là một phần tử tối đại. Thật vậy, nếu p là một số nguyêntố và n ∈ X, p ≤ n thì n = p. Do đó p là một phần tử tối đại. Như vậy tậphợp sắp thứ tự X có vô số phần tử tối đại.Ví dụ 5.10 :Kí hiệu ≤ là quan hệ “chia hết” trên tập hợp N*: Với m, n nguyên dương, m≤ n khi và chỉ khi m : n.Tập hợp sắp thứ tự N* không có phần t ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
150 trang 104 0 0
-
12 trang 58 0 0
-
Bài giảng kỹ thuật điện tử - Chương 3
66 trang 48 0 0 -
Cấu tạo từ của hệ thống số đếm trong các ngôn ngữ (những bài toán trong các con số)
13 trang 46 0 0 -
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT LẬP TRÌNH C - Bài 4: Cấu trúc lặp
17 trang 41 0 0 -
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 37 0 0 -
74 trang 35 0 0
-
Làm sao để dịch chuyển núi Phú Sĩ
35 trang 34 0 0 -
Bài giảng Tin học cơ sở 2: Phần 1
46 trang 28 0 0 -
Chương 6 LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA
15 trang 28 0 0 -
Các quy luật phân phối xác suất
0 trang 28 0 0 -
4 trang 28 0 0
-
XÁC SUẤT THỐNG KÊ CHƯƠNG 2 ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN VÀ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
32 trang 28 0 0 -
BẢN BÁO CÁO THỰC HÀNH TOÁN RỜI RẠC
23 trang 28 0 0 -
Đề tài seminar : Khắc bằng chùm điện tử
15 trang 27 0 0 -
19 trang 27 0 0
-
150 trang 27 0 0
-
10 trang 27 0 0
-
Tài liệu tham khảo: Bất đẳng thức Cauchy
78 trang 26 0 0 -
Toán giải tích - Kiến thức cơ bản
15 trang 26 0 0