![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
MỐI LIÊN QUAN GIỮA GEN VÀ BIỂU HIỆN CỦA BỆNH NHI SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE - Phần 2
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.63 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc điểm dịch tễ học Tuổi Trong nghiên cứu của chúng tôi tuổi trung bình 9.8 ± 3.2, cao hơn so với các kết quả nghiên cứu của Halstead SB(18), Nguyễn Công Khanh(9), lứa tuổi từ 5-9 tuổi bị sốt xuất huyết Dengue nhiều nhất. Có thể do tuổi mắc bệnh sốt xuất huyết ngày càng gặp nhiều hơn ở trẻ lớn và người lớn. Giới tính Trong mẫu nghiên cứu tỉ lệ nam/nữ 1.27:1; tương tự báo cáo của Nguyễn Trọng Lân và cộng sự(10,6). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỐI LIÊN QUAN GIỮA GEN VÀ BIỂU HIỆN CỦA BỆNH NHI SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE - Phần 2 MỐI LIÊN QUAN GIỮA GEN VÀ BIỂU HIỆN CỦA BỆNH NHI SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Phần 1 BÀN LUẬN Đặc điểm dịch tễ học Tuổi Trong nghiên cứu của chúng tôi tuổi trung b ình 9.8 ± 3.2, cao hơn sovới các kết quả nghiên cứu của Halstead SB(18), Nguyễn Công Khanh(9), lứatuổi từ 5-9 tuổi bị sốt xuất huyết Dengue nhiều nhất. Có thể do tuổi mắcbệnh sốt xuất huyết ngày càng gặp nhiều hơn ở trẻ lớn và người lớn. Giới tính Trong mẫu nghiên cứu tỉ lệ nam/nữ 1.27:1; tương tự báo cáo của (10,6)Nguyễn Trọng Lân và cộng sự . Theo phần lớn các tác giả, tỷ lệ nammắc bệnh SXH-D thường cao hơn nữ và tỷ lệ nam/nữ trung bình 1.32-3/1(11).Một số nghiên cứu bệnh nhân được làm xét nghiệm phân lập siêu vi thì tỷ lệnam/nữ 1.5/1 (13). Địa chỉ 252 bệnh nhân có địa chỉ ở thành phố, tập trung chủ yếu tại các quậnvùng ven như Q7, Thủ Đức, Nhà Bè, Cần Giờ… Đặc điểm lâm sàng Sốt Sốt là một triệu chứng gặp ở tất cả các bệnh nhân, đa phần khởi phátsốt cao đột ngột, 26.9% trẻ sốt 410C vào ngày thứ 1. Biểu hiện xuất huyết: Tỷ lệ bệnh nhân có chấm xuất huyết dưới da là 289/297 chiếm 97,3%xuất hiện vào ngày thứ 4 của bệnh, tương tự kết quả nghiên cứu của PhanHữu Nguyệt Diễm l 97,8%(5), Bùi Xuân Bách tại Hà Nội năm 1969 91,4%(3).Xuất huyết tiêu hóa 44 ca chiếm 15%, trong đó nhóm có sốc chiếm tỉ lệ caohơn (18,9%). Biểu hiện gan to Trong nghiên cứu của chúng tôi, gan to gặp trong 223 ca, tỷ lệ 75%,trong đó, nhóm có sốc chiếm 98,03%, tương tự với Nguyễn Trọng Lân, TiêuNgọc Trân tại bệnh viện Nhi Đồng 1 là 86%(10,14). Điều này cũng phù hợpvới cơ chế bệnh sinh của SXH-D, gan to do tình trạng thất thóat huyết tươngdo tăng tính thấm thành mạch. Theo Tổ chức Y tế thế giới, gan to chiếm tỷlệ 90-98% ở trẻ em Thái Lan bị Sốt xuất huyết Dengue. Tuy nhiên, ở cácnước khác tỷ lệ này rất khác nhau như: Indonesia 46-73%, ở Jakarta 46-73%, Trung Quốc 5%, Philippin 14%, Cuba 35%, Ấn Độ 75%(20,21,22,23,26). Sốc Sốc SXH-D được ghi nhận trong 153 ca, tỷ lệ 51.5%, sốc xảy ra từngày thứ 3 đến thứ 6, hầu hết các trường hợp vào sốc vào ngày thứ 4 và 5chiếm tỷ lệ lần lượt là 37,3%, 45,8%, tương tự như báo cáo của NguyễnThanh Hùng, Nguyễn Trọng Lân(8). Trong nhóm này, tỉ lệ tràn dịch màngphổi, màng bụng, mức độ xuất huyết tiêu hoá chiếm tỉ lệ nhiều hơn nhómkhông sốc, tương tự các báo cáo trước đây về sốc xuất huyết Dengue củaWHO, bệnh viện Nhi đồng 1(8,25). Đặc điểm cận lâm sàng Cô đặc máu Trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi, dung tích hồng cầu trung b ìnhở nhóm có sốc cao hơn nhóm không sốc với trung bình lần lượt 48.9 ± 3.9;45.5 ± 4.3.. Điều này được giải thích do cô đặc máu là một trong những tiêuchuẩn chẩn đoán SXH-D. Dung tích hồng cầu tăng trong tất cả các trườnghợp SXH-D, đặc biệt là trong những trường hợp có sốc. Theo NguyễnTường Vân(17), Vũ Thị Quế (12), dung tích hồng cầu tăng chiếm 63%, NguyễnBá Duy(4), dung tích hồng cầu tăng trong 100% bệnh nhân bị sốc SXH-D, cótrường hợp tăng cao trên 56%. Tiểu cầu 100% các trường hợp có tiểu cầu giảm < 100000/m3. Số lượng tiểucầu < 20000/m3 là 33 ca chiếm 11%, trong đó nhóm có sốc chiếm tỷ lệ81,8%. Theo Bạch Quốc Tuyên(15) trên nhóm sốc SXH-D nặng thấy 74%trường hợp tiểu cầu giảm < 100000/m3, 26% tiểu cầu từ 100000 –150000/m3. Nguyễn Trọng Lân(10), Suvatte V(24), giảm tiểu cầu chiếm hơn80% các ca SXH-D. Số lượng tiểu cầu bắt đầu giảm thường từ ngày thứ 3của bệnh, giảm thấp nhất vào ngày thứ 5, sau đó tăng nhanh trong giai đoạn hồiphục và trở về bình thường 7-10 ngày sau khởi phát sốt. Huyết thanh chẩn đoán Tỉ lệ chẩn đoán bằng phương pháp ELISA với IgM(+) trong báo cáonày là 100%, nhưng tỉ lệ IgG (+) ở cả 2 nhóm sốc là 76,4% và 75,8%, chứngtỏ có khoảng 1/3 các trường hợp bị sốt xuất huyết Dengue trong lần nhiễmlần đầu. Điều này cũng gần giống Mahbubur Rahman, khi tỉ lệ tái nhiễm vàbị bệnh chiếm 2/3 các trường hợp. Sự liên quan tần suất của Allele HLA trong nhóm SXH-D có sốc,không sốc và nhóm chứng Tỷ lệ Allele HLA-A24 trong nhóm chứng thấp hơn (21,2%) so vớinhóm SXH-D chung (36,5%) cũng như nhóm SXH-D có sốc (37,8%) vàSXH-D không sốc (34,7%). Sự khác biệt này có ý nghĩa về mặt thống kê (p<0,05) với OR lần lượt là 2,13; 2,25;1,97. Theo kết quả nghiên cứu của WHO2004 về “sự tác động của HLA trên bệnh nhiễm virus Dengue” ở người ViệtNam cũng cho kết quả tương tự là HLA nhóm I có Allele A24 có tác động“nhạy cảm”. Còn đối với dân tộc Thái Lan, Allele có tác động nhạy cảm làA*0207 (bảng 6). Tỷ lệ Allele HLA-DRB1*0901 trong nhóm chứng cao hơn trong nhómSXH –D có sốc và không sốc, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỐI LIÊN QUAN GIỮA GEN VÀ BIỂU HIỆN CỦA BỆNH NHI SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE - Phần 2 MỐI LIÊN QUAN GIỮA GEN VÀ BIỂU HIỆN CỦA BỆNH NHI SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Phần 1 BÀN LUẬN Đặc điểm dịch tễ học Tuổi Trong nghiên cứu của chúng tôi tuổi trung b ình 9.8 ± 3.2, cao hơn sovới các kết quả nghiên cứu của Halstead SB(18), Nguyễn Công Khanh(9), lứatuổi từ 5-9 tuổi bị sốt xuất huyết Dengue nhiều nhất. Có thể do tuổi mắcbệnh sốt xuất huyết ngày càng gặp nhiều hơn ở trẻ lớn và người lớn. Giới tính Trong mẫu nghiên cứu tỉ lệ nam/nữ 1.27:1; tương tự báo cáo của (10,6)Nguyễn Trọng Lân và cộng sự . Theo phần lớn các tác giả, tỷ lệ nammắc bệnh SXH-D thường cao hơn nữ và tỷ lệ nam/nữ trung bình 1.32-3/1(11).Một số nghiên cứu bệnh nhân được làm xét nghiệm phân lập siêu vi thì tỷ lệnam/nữ 1.5/1 (13). Địa chỉ 252 bệnh nhân có địa chỉ ở thành phố, tập trung chủ yếu tại các quậnvùng ven như Q7, Thủ Đức, Nhà Bè, Cần Giờ… Đặc điểm lâm sàng Sốt Sốt là một triệu chứng gặp ở tất cả các bệnh nhân, đa phần khởi phátsốt cao đột ngột, 26.9% trẻ sốt 410C vào ngày thứ 1. Biểu hiện xuất huyết: Tỷ lệ bệnh nhân có chấm xuất huyết dưới da là 289/297 chiếm 97,3%xuất hiện vào ngày thứ 4 của bệnh, tương tự kết quả nghiên cứu của PhanHữu Nguyệt Diễm l 97,8%(5), Bùi Xuân Bách tại Hà Nội năm 1969 91,4%(3).Xuất huyết tiêu hóa 44 ca chiếm 15%, trong đó nhóm có sốc chiếm tỉ lệ caohơn (18,9%). Biểu hiện gan to Trong nghiên cứu của chúng tôi, gan to gặp trong 223 ca, tỷ lệ 75%,trong đó, nhóm có sốc chiếm 98,03%, tương tự với Nguyễn Trọng Lân, TiêuNgọc Trân tại bệnh viện Nhi Đồng 1 là 86%(10,14). Điều này cũng phù hợpvới cơ chế bệnh sinh của SXH-D, gan to do tình trạng thất thóat huyết tươngdo tăng tính thấm thành mạch. Theo Tổ chức Y tế thế giới, gan to chiếm tỷlệ 90-98% ở trẻ em Thái Lan bị Sốt xuất huyết Dengue. Tuy nhiên, ở cácnước khác tỷ lệ này rất khác nhau như: Indonesia 46-73%, ở Jakarta 46-73%, Trung Quốc 5%, Philippin 14%, Cuba 35%, Ấn Độ 75%(20,21,22,23,26). Sốc Sốc SXH-D được ghi nhận trong 153 ca, tỷ lệ 51.5%, sốc xảy ra từngày thứ 3 đến thứ 6, hầu hết các trường hợp vào sốc vào ngày thứ 4 và 5chiếm tỷ lệ lần lượt là 37,3%, 45,8%, tương tự như báo cáo của NguyễnThanh Hùng, Nguyễn Trọng Lân(8). Trong nhóm này, tỉ lệ tràn dịch màngphổi, màng bụng, mức độ xuất huyết tiêu hoá chiếm tỉ lệ nhiều hơn nhómkhông sốc, tương tự các báo cáo trước đây về sốc xuất huyết Dengue củaWHO, bệnh viện Nhi đồng 1(8,25). Đặc điểm cận lâm sàng Cô đặc máu Trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi, dung tích hồng cầu trung b ìnhở nhóm có sốc cao hơn nhóm không sốc với trung bình lần lượt 48.9 ± 3.9;45.5 ± 4.3.. Điều này được giải thích do cô đặc máu là một trong những tiêuchuẩn chẩn đoán SXH-D. Dung tích hồng cầu tăng trong tất cả các trườnghợp SXH-D, đặc biệt là trong những trường hợp có sốc. Theo NguyễnTường Vân(17), Vũ Thị Quế (12), dung tích hồng cầu tăng chiếm 63%, NguyễnBá Duy(4), dung tích hồng cầu tăng trong 100% bệnh nhân bị sốc SXH-D, cótrường hợp tăng cao trên 56%. Tiểu cầu 100% các trường hợp có tiểu cầu giảm < 100000/m3. Số lượng tiểucầu < 20000/m3 là 33 ca chiếm 11%, trong đó nhóm có sốc chiếm tỷ lệ81,8%. Theo Bạch Quốc Tuyên(15) trên nhóm sốc SXH-D nặng thấy 74%trường hợp tiểu cầu giảm < 100000/m3, 26% tiểu cầu từ 100000 –150000/m3. Nguyễn Trọng Lân(10), Suvatte V(24), giảm tiểu cầu chiếm hơn80% các ca SXH-D. Số lượng tiểu cầu bắt đầu giảm thường từ ngày thứ 3của bệnh, giảm thấp nhất vào ngày thứ 5, sau đó tăng nhanh trong giai đoạn hồiphục và trở về bình thường 7-10 ngày sau khởi phát sốt. Huyết thanh chẩn đoán Tỉ lệ chẩn đoán bằng phương pháp ELISA với IgM(+) trong báo cáonày là 100%, nhưng tỉ lệ IgG (+) ở cả 2 nhóm sốc là 76,4% và 75,8%, chứngtỏ có khoảng 1/3 các trường hợp bị sốt xuất huyết Dengue trong lần nhiễmlần đầu. Điều này cũng gần giống Mahbubur Rahman, khi tỉ lệ tái nhiễm vàbị bệnh chiếm 2/3 các trường hợp. Sự liên quan tần suất của Allele HLA trong nhóm SXH-D có sốc,không sốc và nhóm chứng Tỷ lệ Allele HLA-A24 trong nhóm chứng thấp hơn (21,2%) so vớinhóm SXH-D chung (36,5%) cũng như nhóm SXH-D có sốc (37,8%) vàSXH-D không sốc (34,7%). Sự khác biệt này có ý nghĩa về mặt thống kê (p<0,05) với OR lần lượt là 2,13; 2,25;1,97. Theo kết quả nghiên cứu của WHO2004 về “sự tác động của HLA trên bệnh nhiễm virus Dengue” ở người ViệtNam cũng cho kết quả tương tự là HLA nhóm I có Allele A24 có tác động“nhạy cảm”. Còn đối với dân tộc Thái Lan, Allele có tác động nhạy cảm làA*0207 (bảng 6). Tỷ lệ Allele HLA-DRB1*0901 trong nhóm chứng cao hơn trong nhómSXH –D có sốc và không sốc, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 193 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 165 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 117 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0