Mối quan hệ giữa chỉ số vượt khó và năng lực ngoại ngữ của sinh viên trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 636.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để phát triển được năng lực ngoại ngữ chúng ta cần sự nỗ lực cố gắng, vượt qua cám dỗ, khó khăn của bản thân. Vì vậy, nghiên cứu này được tiến hành trên 229 sinh viên của trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa chỉ số vượt khó và năng lực ngoại ngữ của sinh viên trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN 276 MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỈ SỐ VƯỢT KHÓ VÀ NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - ĐHQGHN SV: Ngô Thị Hải, Nguyễn Thị Ngọc Trâm1 ThS. Trần Thị Quỳnh Trang2 Tóm tắt: Mỗi chúng ta đều mong muốn sẽ thành công trong cuộc sống. Một trong những yếu tố góp phần tạo nên thành công của chúng ta chính là khả năng vượt khó, biến các thử thách thành cơ hội hay còn gọi là chỉ số vượt khó (AQ: Adversity Quatient). Đặc biệt trong bối cảnh hiện đại, xu thế hội nhập toàn cầu, việc hình thành và phát triển năng lực ngoại ngữ đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển con người và xã hội. Để phát triển được năng lực ngoại ngữ chúng ta cần sự nỗ lực cố gắng, vượt qua cám dỗ, khó khăn của bản thân. Vì vậy, nghiên cứu này được tiến hành trên 229 sinh viên của trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN với các khối ngành khác nhau và các niêm khóa khác nhau nhằm đo chỉ số vượt khó, năng lực ngoại ngữ và tìm ra mối quan hệ giữa chỉ số vượt khó và năng lực ngoại ngữ của sinh viên. Kết quả cho thấy, chỉ số vượt khó của sinh viên ở mức độ trung bình; năng lực ngoại ngữ ở mức trung bình và có mối tương quan thuận ở mức thấp giữa chỉ số vượt khó và năng lực ngoại ngữ.1. Đặt vấn đề Ngày nay, hợp tác và liên kết quốc tế trên bình diện toàn cầu cũng như trongkhu vực là một xu thế tất yếu. Ngoại ngữ là một trong những công cụ hỗ trợ khôngthể thiếu để hội nhập toàn cầu, giúp chúng ta học hỏi kinh nghiệm từ thế giới, hộinhập vào sân chơi chung của các cường quốc. Điều đó chứng minh rằng, để có cơhội tiến xa hơn trong cuộc sống và thành công trong công việc, chúng ta cần chútrọng đầu tư vào ngoại ngữ, đặc biệt đối với sinh viên, thế hệ trẻ đang sống trongxã hội hiện đại và chuẩn bị trở thành lực lượng lao động tham gia vào quá trình sảnxuất của xã hội. Hiện nay, đối với sinh viên các trường đại học sư phạm nói chung1 QH-S- 2015 Vật Lý, Trường Đại học Giáo dục.2 Trường Đại học Giáo dục.MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỈ SỐ VƯỢT KHÓ VÀ NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CỦA SINH VIÊN... 277và sinh viên trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN nói riêng, năng lực ngoại ngữcòn thấp và hạn chế. Vấn đề được đặt ra là liệu có phải các bạn sinh viên chưa thựcsự tìm ra được các cách thức, môi trường thích hợp cho việc học tập ngoại ngữ?Điều này có liên quan gì với khả năng vượt khó/ chỉ số vượt khó của mỗi cá nhântrong môi trường sư phạm? Tại sao một số người thì kiên trì, trong khi số khác chỉ đi được một chặngđường ngắn hoặc thậm chí bỏ cuộc? Một trong những yếu tố tạo nên thành côngcủa mỗi người chính là khả năng vượt khó. Chỉ số vượt khó cho biết mức độ chịuđựng và khả năng vượt khó của mỗi người, dự báo khả năng vượt qua nghịch cảnhcủa mỗi người; có những người sẽ vượt trên cả mong đợi về hiệu quả hoạt động vàtiềm năng của mình, còn có những người khó/ không vượt qua và sẵn sàng giơ tayđầu hàng khó khăn. Việc học tập ngoại ngữ cũng là một việc làm đòi hỏi phải kiêntrì, chịu khó, vượt qua chính mình, vượt qua các cám dỗ khác dể dành thời giancho việc học tập và rèn luyện. Do đó, việc nghiên cứu về chỉ số vượt khó và nănglực ngoại ngữ, đặc biệt là chỉ ra được mối liên hệ giũa chỉ số vượt khó và năng lựcngoại ngữ của SV sẽ góp phần giúp cho SV có thể nâng cao hiệu quả trong việchọc ngoại ngữ, bằng cách khắc phục những khó khăn, kiên trì đến cùng để học tậpngoại ngữ và phát triển năng lực ngoại ngữ của mình vừa rèn luyện và nâng caokhả năng vượt khó của bản thân. Paul G. Stotlz, năm 1997 đã làm giới chuyên môn thật sự ấn tượng với mộtchỉ số mới - chỉ số AQ (Adversity Quatient) – đây là chỉ số biểu thị khả năng vượtqua nghịch cảnh, khó khăn, gian khổ… gọi tắt là “Chỉ số vượt khó”. Những nghiêncứu tiếp theo của Antonette R. Lazarro (2004) chỉ ra có mối quan hệ giữa chỉ số AQvà sơ yếu lí lịch của các nhà quản lý; không có tương quan giữa giới tính và tuổitác với chỉ số AQ; D.Langvard (2007) chỉ ra sự tương quan giữa mối quan hệ quantrọng tồn tại giữa khả năng hồi phục và sự chấp nhận để thay đổi trong tổ chức củacác nhân viên, phụ huynh học sinh, những người tham gia nghiên cứu tự nguyện.Zhou Hụiuan (2009) đã điều tra về chỉ số AQ và các biểu hiện trừu tượng của mộtsố học sinh, sinh viên kết quả cho thấy sinh viên của từng khóa hoặc từng năm cómối tương quan với chỉ số AQ của họ.Về năng lực ngoại ngữ Grad và Hanania(1991) chỉ ra rằng việc người học nhận thức được nhu cầu phải học tiếng Anh vàvai trò của tiếng anh trong tương lai có tác động đến sự thành công của họ. Chou(2007) đã kết luận việc sử dụng phương pháp học tập có tác động nhiều nhất đến sựphát triển năng lực tiếng Anh của đối tượng nghiên cúu. Carhill, Suarez-Orozco vàCarola ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa chỉ số vượt khó và năng lực ngoại ngữ của sinh viên trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN 276 MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỈ SỐ VƯỢT KHÓ VÀ NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - ĐHQGHN SV: Ngô Thị Hải, Nguyễn Thị Ngọc Trâm1 ThS. Trần Thị Quỳnh Trang2 Tóm tắt: Mỗi chúng ta đều mong muốn sẽ thành công trong cuộc sống. Một trong những yếu tố góp phần tạo nên thành công của chúng ta chính là khả năng vượt khó, biến các thử thách thành cơ hội hay còn gọi là chỉ số vượt khó (AQ: Adversity Quatient). Đặc biệt trong bối cảnh hiện đại, xu thế hội nhập toàn cầu, việc hình thành và phát triển năng lực ngoại ngữ đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển con người và xã hội. Để phát triển được năng lực ngoại ngữ chúng ta cần sự nỗ lực cố gắng, vượt qua cám dỗ, khó khăn của bản thân. Vì vậy, nghiên cứu này được tiến hành trên 229 sinh viên của trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN với các khối ngành khác nhau và các niêm khóa khác nhau nhằm đo chỉ số vượt khó, năng lực ngoại ngữ và tìm ra mối quan hệ giữa chỉ số vượt khó và năng lực ngoại ngữ của sinh viên. Kết quả cho thấy, chỉ số vượt khó của sinh viên ở mức độ trung bình; năng lực ngoại ngữ ở mức trung bình và có mối tương quan thuận ở mức thấp giữa chỉ số vượt khó và năng lực ngoại ngữ.1. Đặt vấn đề Ngày nay, hợp tác và liên kết quốc tế trên bình diện toàn cầu cũng như trongkhu vực là một xu thế tất yếu. Ngoại ngữ là một trong những công cụ hỗ trợ khôngthể thiếu để hội nhập toàn cầu, giúp chúng ta học hỏi kinh nghiệm từ thế giới, hộinhập vào sân chơi chung của các cường quốc. Điều đó chứng minh rằng, để có cơhội tiến xa hơn trong cuộc sống và thành công trong công việc, chúng ta cần chútrọng đầu tư vào ngoại ngữ, đặc biệt đối với sinh viên, thế hệ trẻ đang sống trongxã hội hiện đại và chuẩn bị trở thành lực lượng lao động tham gia vào quá trình sảnxuất của xã hội. Hiện nay, đối với sinh viên các trường đại học sư phạm nói chung1 QH-S- 2015 Vật Lý, Trường Đại học Giáo dục.2 Trường Đại học Giáo dục.MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỈ SỐ VƯỢT KHÓ VÀ NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CỦA SINH VIÊN... 277và sinh viên trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN nói riêng, năng lực ngoại ngữcòn thấp và hạn chế. Vấn đề được đặt ra là liệu có phải các bạn sinh viên chưa thựcsự tìm ra được các cách thức, môi trường thích hợp cho việc học tập ngoại ngữ?Điều này có liên quan gì với khả năng vượt khó/ chỉ số vượt khó của mỗi cá nhântrong môi trường sư phạm? Tại sao một số người thì kiên trì, trong khi số khác chỉ đi được một chặngđường ngắn hoặc thậm chí bỏ cuộc? Một trong những yếu tố tạo nên thành côngcủa mỗi người chính là khả năng vượt khó. Chỉ số vượt khó cho biết mức độ chịuđựng và khả năng vượt khó của mỗi người, dự báo khả năng vượt qua nghịch cảnhcủa mỗi người; có những người sẽ vượt trên cả mong đợi về hiệu quả hoạt động vàtiềm năng của mình, còn có những người khó/ không vượt qua và sẵn sàng giơ tayđầu hàng khó khăn. Việc học tập ngoại ngữ cũng là một việc làm đòi hỏi phải kiêntrì, chịu khó, vượt qua chính mình, vượt qua các cám dỗ khác dể dành thời giancho việc học tập và rèn luyện. Do đó, việc nghiên cứu về chỉ số vượt khó và nănglực ngoại ngữ, đặc biệt là chỉ ra được mối liên hệ giũa chỉ số vượt khó và năng lựcngoại ngữ của SV sẽ góp phần giúp cho SV có thể nâng cao hiệu quả trong việchọc ngoại ngữ, bằng cách khắc phục những khó khăn, kiên trì đến cùng để học tậpngoại ngữ và phát triển năng lực ngoại ngữ của mình vừa rèn luyện và nâng caokhả năng vượt khó của bản thân. Paul G. Stotlz, năm 1997 đã làm giới chuyên môn thật sự ấn tượng với mộtchỉ số mới - chỉ số AQ (Adversity Quatient) – đây là chỉ số biểu thị khả năng vượtqua nghịch cảnh, khó khăn, gian khổ… gọi tắt là “Chỉ số vượt khó”. Những nghiêncứu tiếp theo của Antonette R. Lazarro (2004) chỉ ra có mối quan hệ giữa chỉ số AQvà sơ yếu lí lịch của các nhà quản lý; không có tương quan giữa giới tính và tuổitác với chỉ số AQ; D.Langvard (2007) chỉ ra sự tương quan giữa mối quan hệ quantrọng tồn tại giữa khả năng hồi phục và sự chấp nhận để thay đổi trong tổ chức củacác nhân viên, phụ huynh học sinh, những người tham gia nghiên cứu tự nguyện.Zhou Hụiuan (2009) đã điều tra về chỉ số AQ và các biểu hiện trừu tượng của mộtsố học sinh, sinh viên kết quả cho thấy sinh viên của từng khóa hoặc từng năm cómối tương quan với chỉ số AQ của họ.Về năng lực ngoại ngữ Grad và Hanania(1991) chỉ ra rằng việc người học nhận thức được nhu cầu phải học tiếng Anh vàvai trò của tiếng anh trong tương lai có tác động đến sự thành công của họ. Chou(2007) đã kết luận việc sử dụng phương pháp học tập có tác động nhiều nhất đến sựphát triển năng lực tiếng Anh của đối tượng nghiên cúu. Carhill, Suarez-Orozco vàCarola ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới giáo dục và đào tạo Năng lực ngoại ngữ Sinh viên trường Đại học Giáo dục Phát triển giáo dục Chất lượng giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
122 trang 200 0 0
-
Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông giai đoạn 2025 - 2030
7 trang 149 0 0 -
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 138 0 0 -
18 trang 125 0 0
-
Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò cố vấn học tập của giảng viên khoa Tài chính kế toán
6 trang 111 0 0 -
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 98 0 0 -
TIỂU LUẬN: So sánh giáo đại học Pháp và Việt Nam.Hướng phát triển giáo dục Việt Nam
29 trang 90 1 0 -
Tìm hiểu quá trình cải cách giáo dục ở Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thời kỳ 1978-2003: Phần 1
180 trang 43 0 0 -
15 trang 41 0 0
-
TIỂU LUẬN: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC
39 trang 41 0 0