![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Mỗi thời đại, một cách đọc...
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 87.39 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tác phẩm là đứa con tinh thần của nhà văn. Nhưng khi nó ra đời thì không chỉ là con của nhà văn nữa, mà là sản phẩm văn hóa của xã hội, là đối tượng cảm thụ thẩm mỹ của người đọc. Sự tồn tại của tác phẩm văn chương trong xã hội giúp bạn đọc làm phong phú đời sống tình cảm, nâng cao tầm hiểu biết về nghệ thuật, về kiến thức nhiều mặt của dân tộc và thế giới, về kinh nghiệm sống và đạo đức của con người. Đồng thời dấy lên dư luận xã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mỗi thời đại, một cách đọc... Mỗi thời đại, một cách đọc...Tác phẩm là đứa con tinh thần của nhà văn. Nhưng khi nó rađời thì không chỉ là con của nhà văn nữa, mà là sản phẩm vănhóa của xã hội, là đối tượng cảm thụ thẩm mỹ của người đọc.Sự tồn tại của tác phẩm văn chương trong xã hội giúp bạn đọclàm phong phú đời sống tình cảm, nâng cao tầm hiểu biết vềnghệ thuật, về kiến thức nhiều mặt của dân tộc và thế giới, vềkinh nghiệm sống và đạo đức của con người. Đồng thời dấy lêndư luận xã hội đối với tác phẩm: khen và chê, ca ngợi và phêphán. Dư luận công chúng bao gồm: Phê bình chuyên nghiệpvà phê bình không chuyên, báo chí và “xuất bản” miệng. Cáisau không nên coi thường, vì những nhà phê bình này là sốđông, thậm chí rất đông, có khi hàng triệu người.Như trên đã nói, phê bình tác động tới tâm hồn, tình cảm ngườiđọc, môi trường nghệ thuật trong nhóm xã hội mà họ thườnggiao lưu, giúp họ hình thành thị hiếu và khuynh hướng xã hội,nhưng không phải lúc nào tác phẩm nghệ thuật cũng biến thành“sức mạnh vật chất” đối với người thưởng thức. Sự khảo sátthẩm định và kết luận các giá trị và phản giá trị của tác phẩm,của hiện tượng nghệ thuật là một trong những yếu tố quantrọng của phê bình.Nhà phê bình vừa là người hướng dẫn bạn đọc, vừa là nhânchứng của người đọc. Ở đây đòi hỏi nhà phê bình là phê bìnhchuyên nghiệp mới làm chứng, làm trọng tài cho người đọcđược, bởi công chúng có thị hiếu, tâm lý, trình độ học vấn khácnhau. Riêng thị hiếu người đọc, chúng ta thấy có những hiệntượng đối lập nhau, xô bồ: Tiến bộ và lạc hậu, lành mạnh và lốlăng, mà thị hiếu thì không thể một lúc có thể thay đổi được.Vì vậy, công việc phê bình phải tạo nên ở công chúng cơ chếđánh giá độc lập bằng cách trang bị cho họ những khái niệm,những nguyên lý sơ đẳng về mỹ học, về lý luận văn học để họtự thẩm định khi xem xong một tác phẩm. Biêlinxki nói:“Không có kiến thức thì không có khoái cảm”.Trong phê bình cần tránh hai thái cực, hoặc tuyệt đối hóa yếutố khách quan, hoặc tuyệt đối hóa yếu tố chủ quan.Tuyệt đối hóa yếu tố khách quan là nhà phê bình xem xét vănbản tác phẩm bị đóng đinh bởi những định chế của lịch sử, củathời đại sinh ra nó, không tính đến sự biến đổi của thế giớiquan, kinh nghiệm sống, tài năng của nhà văn.Tuyệt đối hóa yếu tố chủ quan trong phê bình là đề cao quáđáng vai trò của chủ thể sáng tạo, phút thăng hoa của tài năng,mà quên mất bối cảnh lịch sử - xã hội, môi trường nghệ thuật,truyền thống nghệ thuật mà nhà văn đó chịu ảnh hưởng.Mỗi một thời đại có cách đọc tác phẩm của mình, và cách đọctheo thời đại của mình. Cách đọc mới không làm thay đổi vàsai lạc cách đọc thời đại trước đó. Mọi cách đọc đều bình đẳngnhư nhau. Cũng vậy, mỗi công dân đọc tác phẩm theo cách đọccủa mình tùy theo thế giới quan, trình độ học vấn, thị hiếu, tâmtrạng thời đại.Lép Tônxtôi là người đầu tiên phá vỡ thần tượng Sếchxpia ởchâu Âu: Ông chỉ ra những chỗ bất cập, kỳ quặc trong các hìnhtượng: Hămlét, Ôtenlô, Mắcbét... Khi phê phán tác phẩm củanhà viết kịch vĩ đại Anh, nhà văn Nga đã xuất phát từ nhữngyếu tố nằm ngoài nghệ thuật, coi đạo đức của Sếchxpia làkhông thể dung hợp được với lý tưởng đạo đức - triết học củamình: “Không chống điều ác bằng bạo lực”, đã bị đời sau phêphán. Đủ biết sự đánh giá khác nhau ở mỗi thời đại khác nhaulà sức mạnh nội tâm không chỉ của cá nhân người đánh giá màcòn là năng lượng tinh thần của thời đại
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mỗi thời đại, một cách đọc... Mỗi thời đại, một cách đọc...Tác phẩm là đứa con tinh thần của nhà văn. Nhưng khi nó rađời thì không chỉ là con của nhà văn nữa, mà là sản phẩm vănhóa của xã hội, là đối tượng cảm thụ thẩm mỹ của người đọc.Sự tồn tại của tác phẩm văn chương trong xã hội giúp bạn đọclàm phong phú đời sống tình cảm, nâng cao tầm hiểu biết vềnghệ thuật, về kiến thức nhiều mặt của dân tộc và thế giới, vềkinh nghiệm sống và đạo đức của con người. Đồng thời dấy lêndư luận xã hội đối với tác phẩm: khen và chê, ca ngợi và phêphán. Dư luận công chúng bao gồm: Phê bình chuyên nghiệpvà phê bình không chuyên, báo chí và “xuất bản” miệng. Cáisau không nên coi thường, vì những nhà phê bình này là sốđông, thậm chí rất đông, có khi hàng triệu người.Như trên đã nói, phê bình tác động tới tâm hồn, tình cảm ngườiđọc, môi trường nghệ thuật trong nhóm xã hội mà họ thườnggiao lưu, giúp họ hình thành thị hiếu và khuynh hướng xã hội,nhưng không phải lúc nào tác phẩm nghệ thuật cũng biến thành“sức mạnh vật chất” đối với người thưởng thức. Sự khảo sátthẩm định và kết luận các giá trị và phản giá trị của tác phẩm,của hiện tượng nghệ thuật là một trong những yếu tố quantrọng của phê bình.Nhà phê bình vừa là người hướng dẫn bạn đọc, vừa là nhânchứng của người đọc. Ở đây đòi hỏi nhà phê bình là phê bìnhchuyên nghiệp mới làm chứng, làm trọng tài cho người đọcđược, bởi công chúng có thị hiếu, tâm lý, trình độ học vấn khácnhau. Riêng thị hiếu người đọc, chúng ta thấy có những hiệntượng đối lập nhau, xô bồ: Tiến bộ và lạc hậu, lành mạnh và lốlăng, mà thị hiếu thì không thể một lúc có thể thay đổi được.Vì vậy, công việc phê bình phải tạo nên ở công chúng cơ chếđánh giá độc lập bằng cách trang bị cho họ những khái niệm,những nguyên lý sơ đẳng về mỹ học, về lý luận văn học để họtự thẩm định khi xem xong một tác phẩm. Biêlinxki nói:“Không có kiến thức thì không có khoái cảm”.Trong phê bình cần tránh hai thái cực, hoặc tuyệt đối hóa yếutố khách quan, hoặc tuyệt đối hóa yếu tố chủ quan.Tuyệt đối hóa yếu tố khách quan là nhà phê bình xem xét vănbản tác phẩm bị đóng đinh bởi những định chế của lịch sử, củathời đại sinh ra nó, không tính đến sự biến đổi của thế giớiquan, kinh nghiệm sống, tài năng của nhà văn.Tuyệt đối hóa yếu tố chủ quan trong phê bình là đề cao quáđáng vai trò của chủ thể sáng tạo, phút thăng hoa của tài năng,mà quên mất bối cảnh lịch sử - xã hội, môi trường nghệ thuật,truyền thống nghệ thuật mà nhà văn đó chịu ảnh hưởng.Mỗi một thời đại có cách đọc tác phẩm của mình, và cách đọctheo thời đại của mình. Cách đọc mới không làm thay đổi vàsai lạc cách đọc thời đại trước đó. Mọi cách đọc đều bình đẳngnhư nhau. Cũng vậy, mỗi công dân đọc tác phẩm theo cách đọccủa mình tùy theo thế giới quan, trình độ học vấn, thị hiếu, tâmtrạng thời đại.Lép Tônxtôi là người đầu tiên phá vỡ thần tượng Sếchxpia ởchâu Âu: Ông chỉ ra những chỗ bất cập, kỳ quặc trong các hìnhtượng: Hămlét, Ôtenlô, Mắcbét... Khi phê phán tác phẩm củanhà viết kịch vĩ đại Anh, nhà văn Nga đã xuất phát từ nhữngyếu tố nằm ngoài nghệ thuật, coi đạo đức của Sếchxpia làkhông thể dung hợp được với lý tưởng đạo đức - triết học củamình: “Không chống điều ác bằng bạo lực”, đã bị đời sau phêphán. Đủ biết sự đánh giá khác nhau ở mỗi thời đại khác nhaulà sức mạnh nội tâm không chỉ của cá nhân người đánh giá màcòn là năng lượng tinh thần của thời đại
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng học tập hướng dẫn cách học đổi mới phương pháp giảng dạy mẹo giải bài tập tài liệu cho giáo viênTài liệu liên quan:
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 172 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
10 trang 169 0 0 -
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 127 0 0 -
Bí kíp trở thành cuốn từ điển sống
4 trang 116 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp xây dựng thư viện sách điện tử
12 trang 98 0 0 -
Đổi mới phương pháp giảng dạy kỹ năng viết tiếng Anh ở trung học phổ thông Việt Nam
13 trang 93 0 0 -
Sử dụng sơ đồ tư duy trong giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tại Trường Đại học Sao Đỏ
8 trang 71 0 0 -
Ứng dụng Moodle để tổ chức thi trắc nghiệm tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học trường Đại học Hoa Lư
16 trang 68 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp nhằm giúp học sinh tiểu học yêu thích môn Tin học
6 trang 63 0 0 -
Kinh nghiệm học tập cho các tân sinh viên
2 trang 53 0 0