Danh mục

MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỘC CHẤT part 9

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 389.62 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

17. Tác hại của gốc tự do: A. 5 Tác hại B. 4 Tác hại C. 3 Tác hại D. 2 Tác hại 18. Gốc tự do là dẫn chất từ: A. Superoxyt B. Oxy đơn bội C. Oxygen D. Hydroxyl 3. Phân biệt đúng sai cho các câu từ 19 đến 23 bằng cách đánh dấu X vào cột A cho câu đúng và cột B cho câu sai Câu hỏi 19 20 21 22 23 Không có cơ chế tác dụng tổng hợp của chất độc với cơ thể Chất độc tương tác ít với hệ thống miễn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỘC CHẤT part 917. Tác hại của gốc tự do:A. 5 Tác hạiB. 4 Tác hạiC. 3 Tác hạiD. 2 Tác hại18. Gốc tự do là dẫn chất từ:A. SuperoxytB. Oxy đơn bộiC. OxygenD. Hydroxyl3. Phân biệt đúng sai cho các câu từ 19 đến 23 bằng cách đánh dấu X vào cột A cho câuđúng và cột B cho câu sai Câu hỏi A B 19 Không có cơ chế tác dụng tổng hợp của chất độc với cơ thể 20 Chất độc tương tác ít với hệ thống miễn dịch 21 Các chất độc không làm ảnh hưởng tới di truyền và sinh sản 22 Chất khí tương tác với việc vận chuyển O2 của hemoglobin 23 Khi gốc tự do sinh ra ồ ạt làm cho hệ thống tự vệ rối loạnHƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ BÀIHỌ C1. Phương pháp học - Sinh viên nghiên cứu trình tự các phần trong bài học. Khi nghiên cửu phần nguyên nhânsinh gốc tự do cần tham khảo thêm “Giáo trình độc chất học tài liệu sau đại học, tr 90 – 95. - Tìm đọc trên thư viện của Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên tài liệu: Bài giảng địnhhướng sức khỏe môi trường, Bài giảng Vệ sinh - Môi trường -Dịch tễ tập I Vệ sinh môi trường- Trường Đại học Y Hà Nội để hiểu rõ thêm cơ chế tác dụng của chất độc, sự biến đổi chuyểnhóa và đào thải các chất độc trong cơ thể. - Tự đọc tài liệu, hãy đánh dấu vào những chỗ chưa hiểu, trình bày những chỗ chưa hiểuvới giáo viên để dược giải đáp. Sinh viên quan sát các con dường xâm nhập của các chất độc trong môi trường vào cơ thểtheo các con đường nào, ví dụ như sự xâm nhập của chì.2. Vận dụng thực tế 169 Sinh viên vận dụng các kiến thức về độc động học, độc lực học để xác định con đườngxâm nhập, chuyển hóa, đào thải của các chất độc từ đó có những biện pháp phòng cho nhữngngười tiếp xúc với các loại chất độc.3. Tài liệu tham khảo 1. Lê Văn Khoa (1995), Môi trường và ô nhiễm, Nhà xuất bản Giáo dục. 2. Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ (1998), Vệ sinh ngôi trường dịch tễ tập 1,Trường Đại học Y khoa Hà Nội. 3. Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên (1997), Bài giảng định hướng sức khỏe môitrường, Nhà xuất bản Y học. 4. Viên lao động (2002), Thường quy kỹ thuật xét nghiệm, Nhà xuất bản Y học. 5. Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ (2001), Bài giảng sức khỏe môi trường, TrườngĐại học Y khoa Thái Nguyên. 6. Dự án Việt Nam Hà Lan tăng cường giảng dạy hướng cộng đồng trong tám trường đạihọc Y Việt Nam (2001), Tài liệu phát tay phần môi trường, Bộ môn Vệ sinh - Môi trường -Dịch tễ. Trường Đại học Y khoa Hà Nội. 7. Giáo trình Môi trường - Độc chất (2004), Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên 8. Giáo trình thực hành Môi trường - Độc chất (2004), Trường Đại học Y khoa TháiNguyên. 170 BIỆN PHÁP TIÊU ĐỘCMỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày được nguyên tắc quản lý các nguy cơ gây nhiễm độc 2. Mô tả được các phương pháp tiêu độc 2. Mô tả được các phương pháp tiêu độc1. Nguyên tắc quản lý các nguy cơ gây nhiễm độc - Xác định môi trường tiếp xúc: đo nồng độ chất độc trong môi trường không khí, đấtnước, thực phẩm. - Xác định cường độ tiếp xúc: thông thường phụ thuộc vào liều lượng và thời gian tiếp xúc - Theo dõi sinh học: + Dùng các test đánh giá tiếp xúc: xác định lượng chất độc trong bệnh phẩm như nước tiểu,máu, tóc, chất nôn... + Xác định mức độ thay đổi sinh hóa học hoặc hình thái, sinh lý, men. - Quản lý nguy cơ: là cung cấp các thông tin về nguy cơ độc chất môi trường cho các nhàquản lý trong quá trình ra quyết định để không gây ra tổn thất môi trường hoặc những ảnhhưởng xấu tới cơ thể. - Hệ thống đánh giá nguy cơ: + Các loại hệ thống: Đánh giá nguy cơ theo mức độ vi mô (Micro) là đánh giá đường truyền ô nhiễm từ mộtkhâu của chu trình dòng đến con người qua tiếp xúc. Đánh giá theo mức độ vĩ mô (Macro) là việc đánh giá một cách đầy đủ các nguy cơ và hậuquả của nó, nên việc đánh giá nguy cơ môi trường (Enviromental Risk Assesment - ERA) mộtcách tổng hợp các yếu tố nguy cơ có thể xảy ra đối với sức khỏe, hạnh phúc con người và hệsinh thái là việc cần thiết. + Thành phần hệ thống đánh giá nguy cơ gồm: Mức độ của từng loại nguy cơ khác nhau, cho từng nhóm dân cư khác nhau. Ranh giới của dòng vật chất, tài chính: giới hạn địa lý, khoảng thời gian, ranh giới dân cư...chịu ảnh hưởng của chất độc. Các biểu hiện của nguy cơ gồm các vấn đề xả thải, khối lượng, đường thải, hàm lượng, sựtiếp xúc, ảnh hưởng tới sức khỏe...2. Các phương pháp tiêu độc Công tác thải trừ chất độc đóng một vai trò quan trọng trong việc bảo vệ con người, vật 171dụng và môi trường sống. Hiện nay có ba phương pháp tiêu độc chủ yếu được sử dụng làphương pháp cơ học, phương pháp vật lý và phương pháp hóa học. Tùy theo loại chất độc khácnhau mà ta lựa chọn phương pháp thích hợp, có thể phối hợp cả ba phương pháp để xử lý ônhiễm môi trường do chất độc.2.1. Phương pháp cơ học Phương pháp này được tiến hành bằng cách hớt bỏ hoặc vùi lấp bề mặt đất bị nhiễm độcchiều sâu hoặc lớp đất phủ phải dày trên 10 cm. Đây là biện pháp tạm thời không triệt để bởibán chất độc tính của chất độc chưa được tiêu hủy.2.2. Phương pháp vật lý Sử dụng các tác nhân vật lý để loại trừ tác hại của chất độc, tuy nhiên phương pháp nàycũng chưa giải quyết tận gốc bản chất của chất độc. Một số biện phát lý học được sử dụng nhưsau: - Dùng các tia vật lí làm tăng nhiệt độ của chất ô nhiễm để chất ô nhiễm bay hơi. Làm tăng nhiệt độ của chất ô nhiễm để tự chúng bốc hơi. - Làm cháy các chất ô nhiễm.2.3. Phương pháp hóa học Đây là phương pháp tiêu độc triệt để, đạt hiệu quả cao, đư ...

Tài liệu được xem nhiều: