MỐI TƯƠNG QUAN VỀ VỊ TRÍ CỦA NGÁCH TRÁN VÀ CÁC CẤU TRÚC LIÊN QUAN
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 454.07 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khảo sát mối tương quan vị trí giữa ngách trán và các cấu trúc liên quan qua CT scan. Ứng dụng trong phẫu thuật xoang trán qua nội soi. Phương pháp nghiên cứu : 40 bệnh nhân bị viêm xoang trán mạn tính đã được khảo sát về chẩn đóan, phân lọai, phẫu thuật và các biến chứng. Kết quả: 3 loại mỏm móc : loại I - mỏm móc gắn vào cuốn giữa (5%), loại II – mỏm móc gắn vào sàn sọ (20%), loại III – mỏm móc gắn vào xương giấy (75%). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỐI TƯƠNG QUAN VỀ VỊ TRÍ CỦA NGÁCH TRÁN VÀ CÁC CẤU TRÚC LIÊN QUAN MỐI TƯƠNG QUAN VỀ VỊ TRÍ CỦA NGÁCH TRÁN VÀ CÁC CẤU TRÚC LIÊN QUAN TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát mối tương quan vị trí giữa ngách trán và các cấu trúcliên quan qua CT scan. Ứng dụng trong phẫu thuật xoang trán qua nội soi. Phương pháp nghiên cứu : 40 bệnh nhân bị viêm xoang trán mạn tính đãđược khảo sát về chẩn đóan, phân lọai, phẫu thuật và các biến chứng. Kết quả: 3 loại mỏm móc : loại I - mỏm móc gắn vào cuốn giữa (5%), loạiII – mỏm móc gắn vào sàn sọ (20%), loại III – mỏm móc gắn vào xương giấy(75%). 6 loại tế bào sàng trán : loại A - có tế bào AN + 1 tế bào sàng trán (22,5%),loại B - có tế bào AN + 2 tế bào sàng trán (72,5%), loại C – có một tế bào sàngtrán lớn thông khí lấn vào xoang trán (2,5%), loại D - có một tế bào sàng trán nằmhẳn vào trong xoang trán (1,25%), loại E – có tế bào trên bóng (26,25%), loại F –có tế bào vách ngăn nội xoang(1,25%). Từ phân loại này chúng tôi đưa ra đườngmổ phù hợp và đã cho kết quả phẫu thuật tốt và an toàn. Kết luận : Phân tích và đánh giá phân lọai trên CT scan trước phẫu thuật làrất quan trọng, giúp đưa ra hướng phẫu thuật nội soi xoang trán đúng và an toàn. SUMMARY Objective: Research on the relationship between frontal recess and relativestructures by CT scan. It’s used in endoscopic frontal sinus surger y. Method : 40 patients with chronic frontal sinusitis were searched fordiagnosis, classification, surgery and complications. Result: 3 types of uncinate process : Type I - the uncinate process insert atthe middle turbinate (5%), Type II - the uncinate process insert at the skull base(20%), Type III - the uncinate process insert at the lamina papyracea (75%) . 6types of fronto-ethmoidal cell : Type A - Agger Nasi cell + 1 fronto -ethmoidal cell(22.5%), Type B - Agger Nasi cell + 2 fronto -ethmoidal cells (72.5%), Type C -single massive cell pneumatizing cephalad into frontal sinus (2.5%) , Type D -isolate d cell in the frontal sinus (1.25%), Type E - suprabulla cell (26.25%), TypeF - interfrontal sinus septal cell (1.25%). Base on this classification, we planed thesurgical method and had a good result and without any complications. Conclusion : CT identification and and classification before surgery arevery important. It provided safe and predictable access for endoscopic frontalsinus surgery. ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật nội soi mũi xoang ngày càng trở thành phẫu thuật thường quytrong các trường hợp viêm mũi xoang mạn0. Cùng với việc phát triển phẫu thuậtnội soi xoang chức năng này, việc hiểu rõ các cấu trúc giải phẫu vùng mũi xoanglà rất cần thiết để có thể cho một kết quả phẫu thuật tốt và an toàn2. Tuy nhiên cómột vùng cấu trúc giải phẫu vẫn còn đđược coi là phức tạp và dễ bị bỏ sót bệnhtích trong lúc phẫu thuật, đó là ngách trán & các cấu trúc liên quan3. Với mongmuốn tìm ra một quy trình chuẩn bị trước phẫu thuật, giúp phẫu thuật nội soixoang trán chính xác, nhanh chóng và đạt kết quả tốt, chúng tôi đã thực hiện đề tàinày với các mục tiêu sau: Mục tiêu tổng quát Khảo sát tương quan vị trí giữa ngách trán và các cấu trúc liên quan qua CTscan- Ứng dụng trong phẫu thuật xoang trán qua nội soi. Mục tiêu chuyên biệt 1/ Xây dựng các lọai sơ đồ tương quan vị trí giữa ngách trán và các cấu trúcliên quan. 2/ Đề ra đường phẫu thuật cần thiết với từng loại sơ đồ 3/ Đánh giá hiệu quả phẫu thuật ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng - Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: 40 bệnh nhân tuổi từ 18-70 bị vim xoang tránmạn cần mở ngách trán qua nội soi tại khoa mũi xoang BV Tai Mũi Họng TPHCM. - Tiêu chuẩn không chọn bệnh nhân: đã phẫu thuật xoang trán (đường ngòaihay qua nội soi) Thời gian tiến hành Từ tháng 6/2005 đến tháng 9/2006 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tiền cứu, can thiệp lâm sàng. Không có nhóm chứng. Phương pháp tiến hành Kế hoạch - 40 bệnh nhân bị viêm xoang trán mạn, đủ tiêu chuẩn được chọn vàonghiên cứu - thu thập số liệu trước mổ - thu thập số liệu trong mổ - thu thập số liệu sau mổ Thu thập số liệu trước mổ: - tỉ lệ tuổi, giới - triệu chứng lâm sàng: nhức đầu, nghẹt mũi, chảy mũi,.. - triệu chứng cận lâm sàng: nội soi, CT scan,... - chụp CT scan 3 bình diện: coronal, axial, sagittal - phân tích trên CT scan: Tế bào AN, Dạng mỏm móc, Các dạng tế bàosàng trán - xây dựng sơ đồ tương quan vị trí giữa ngách trán, mỏm móc, tế bào AggerNasi và các tế bào sàng trán. - dự kiến đường phẫu thuật cần thiết để mở ngách trán với từng lọai sơ đồ Thu thập số liệu trong mổ Đường phẫu thuật dự kiến: phù hợp ?, tỉ lệ thành công: thấy ngách trán, taibiến Thu thập số liệu sau mổ - kết quả tái khám nội soi sau 3 tháng - triệu chứng còn sau mổ 3 tháng - tỉ lệ tái phát Các số liệu thu thập được sẽ được sử lý theo phần mềm SPSS 10.0 KẾT QUẢ Bảng 1: Về tuổi và giới N Tuổi Nam 24 41,33 ± 7,2 (19 – 68) Nữ 16 38,75 ± 9 (18 – 60 Trung 40 40,1 ± 8,6 bình (18 – 68) Nhóm bệnh nhân nghiên cứu có độ tuổi trung bình là 40, trong đó tỉ lệnam/nữ là 3/2 Bảng 2: Về triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng Sau Trước mổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỐI TƯƠNG QUAN VỀ VỊ TRÍ CỦA NGÁCH TRÁN VÀ CÁC CẤU TRÚC LIÊN QUAN MỐI TƯƠNG QUAN VỀ VỊ TRÍ CỦA NGÁCH TRÁN VÀ CÁC CẤU TRÚC LIÊN QUAN TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát mối tương quan vị trí giữa ngách trán và các cấu trúcliên quan qua CT scan. Ứng dụng trong phẫu thuật xoang trán qua nội soi. Phương pháp nghiên cứu : 40 bệnh nhân bị viêm xoang trán mạn tính đãđược khảo sát về chẩn đóan, phân lọai, phẫu thuật và các biến chứng. Kết quả: 3 loại mỏm móc : loại I - mỏm móc gắn vào cuốn giữa (5%), loạiII – mỏm móc gắn vào sàn sọ (20%), loại III – mỏm móc gắn vào xương giấy(75%). 6 loại tế bào sàng trán : loại A - có tế bào AN + 1 tế bào sàng trán (22,5%),loại B - có tế bào AN + 2 tế bào sàng trán (72,5%), loại C – có một tế bào sàngtrán lớn thông khí lấn vào xoang trán (2,5%), loại D - có một tế bào sàng trán nằmhẳn vào trong xoang trán (1,25%), loại E – có tế bào trên bóng (26,25%), loại F –có tế bào vách ngăn nội xoang(1,25%). Từ phân loại này chúng tôi đưa ra đườngmổ phù hợp và đã cho kết quả phẫu thuật tốt và an toàn. Kết luận : Phân tích và đánh giá phân lọai trên CT scan trước phẫu thuật làrất quan trọng, giúp đưa ra hướng phẫu thuật nội soi xoang trán đúng và an toàn. SUMMARY Objective: Research on the relationship between frontal recess and relativestructures by CT scan. It’s used in endoscopic frontal sinus surger y. Method : 40 patients with chronic frontal sinusitis were searched fordiagnosis, classification, surgery and complications. Result: 3 types of uncinate process : Type I - the uncinate process insert atthe middle turbinate (5%), Type II - the uncinate process insert at the skull base(20%), Type III - the uncinate process insert at the lamina papyracea (75%) . 6types of fronto-ethmoidal cell : Type A - Agger Nasi cell + 1 fronto -ethmoidal cell(22.5%), Type B - Agger Nasi cell + 2 fronto -ethmoidal cells (72.5%), Type C -single massive cell pneumatizing cephalad into frontal sinus (2.5%) , Type D -isolate d cell in the frontal sinus (1.25%), Type E - suprabulla cell (26.25%), TypeF - interfrontal sinus septal cell (1.25%). Base on this classification, we planed thesurgical method and had a good result and without any complications. Conclusion : CT identification and and classification before surgery arevery important. It provided safe and predictable access for endoscopic frontalsinus surgery. ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật nội soi mũi xoang ngày càng trở thành phẫu thuật thường quytrong các trường hợp viêm mũi xoang mạn0. Cùng với việc phát triển phẫu thuậtnội soi xoang chức năng này, việc hiểu rõ các cấu trúc giải phẫu vùng mũi xoanglà rất cần thiết để có thể cho một kết quả phẫu thuật tốt và an toàn2. Tuy nhiên cómột vùng cấu trúc giải phẫu vẫn còn đđược coi là phức tạp và dễ bị bỏ sót bệnhtích trong lúc phẫu thuật, đó là ngách trán & các cấu trúc liên quan3. Với mongmuốn tìm ra một quy trình chuẩn bị trước phẫu thuật, giúp phẫu thuật nội soixoang trán chính xác, nhanh chóng và đạt kết quả tốt, chúng tôi đã thực hiện đề tàinày với các mục tiêu sau: Mục tiêu tổng quát Khảo sát tương quan vị trí giữa ngách trán và các cấu trúc liên quan qua CTscan- Ứng dụng trong phẫu thuật xoang trán qua nội soi. Mục tiêu chuyên biệt 1/ Xây dựng các lọai sơ đồ tương quan vị trí giữa ngách trán và các cấu trúcliên quan. 2/ Đề ra đường phẫu thuật cần thiết với từng loại sơ đồ 3/ Đánh giá hiệu quả phẫu thuật ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng - Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: 40 bệnh nhân tuổi từ 18-70 bị vim xoang tránmạn cần mở ngách trán qua nội soi tại khoa mũi xoang BV Tai Mũi Họng TPHCM. - Tiêu chuẩn không chọn bệnh nhân: đã phẫu thuật xoang trán (đường ngòaihay qua nội soi) Thời gian tiến hành Từ tháng 6/2005 đến tháng 9/2006 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tiền cứu, can thiệp lâm sàng. Không có nhóm chứng. Phương pháp tiến hành Kế hoạch - 40 bệnh nhân bị viêm xoang trán mạn, đủ tiêu chuẩn được chọn vàonghiên cứu - thu thập số liệu trước mổ - thu thập số liệu trong mổ - thu thập số liệu sau mổ Thu thập số liệu trước mổ: - tỉ lệ tuổi, giới - triệu chứng lâm sàng: nhức đầu, nghẹt mũi, chảy mũi,.. - triệu chứng cận lâm sàng: nội soi, CT scan,... - chụp CT scan 3 bình diện: coronal, axial, sagittal - phân tích trên CT scan: Tế bào AN, Dạng mỏm móc, Các dạng tế bàosàng trán - xây dựng sơ đồ tương quan vị trí giữa ngách trán, mỏm móc, tế bào AggerNasi và các tế bào sàng trán. - dự kiến đường phẫu thuật cần thiết để mở ngách trán với từng lọai sơ đồ Thu thập số liệu trong mổ Đường phẫu thuật dự kiến: phù hợp ?, tỉ lệ thành công: thấy ngách trán, taibiến Thu thập số liệu sau mổ - kết quả tái khám nội soi sau 3 tháng - triệu chứng còn sau mổ 3 tháng - tỉ lệ tái phát Các số liệu thu thập được sẽ được sử lý theo phần mềm SPSS 10.0 KẾT QUẢ Bảng 1: Về tuổi và giới N Tuổi Nam 24 41,33 ± 7,2 (19 – 68) Nữ 16 38,75 ± 9 (18 – 60 Trung 40 40,1 ± 8,6 bình (18 – 68) Nhóm bệnh nhân nghiên cứu có độ tuổi trung bình là 40, trong đó tỉ lệnam/nữ là 3/2 Bảng 2: Về triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng Sau Trước mổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 207 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 174 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 172 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 146 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 123 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 99 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 77 1 0