MỘT CON NGƯỜI RA ĐỜI (Mácxim Gorki)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.44 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cảm nhận được thái độ trân trọng, lòng tin yêu của Gorki đối với con người. 2. Nắm được nét đặc sắc về nghệ thuật trong Tp: bút pháp hiện thực + lãng mạn, yếu tố tự thuật, vai trò của người kể chuyện. 3. Rèn kĩ năng tiếp cận tác phẩm VHNN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT CON NGƯỜI RA ĐỜI (Mácxim Gorki)Ngày soạn: 22/ 02/ 2006Tiết PPCT: 75 - 76_Giảng văn VHNN. Bài MỘT CON NGƯỜI RA ĐỜI (Mácxim Gorki)I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Cảm nhận được thái độ trân trọng, lòng tin yêu của Gorki đối với con người. 2. Nắm được nét đặc sắc về nghệ thuật trong Tp: bút pháp hiện thực + lãngmạn, yếu tố tự thuật, vai trò của người kể chuyện. 3. Rèn kĩ năng tiếp cận tác phẩm VHNN.II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc TP và trả lời câu hỏi Sgk.III- Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Một con người ra đời -> thái độ trân trọng, lòng tin yêu CON NGƯỜI. Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảngHS đọc Sgk. I- Vài nét về tác giả:H: Qua SGK, em biết gì về M.Gorki? - Là nhà văn lớn của TK XX, người đặt nền móng cho văn - Cuộc đời? (Tuổi thơ? Trưởng thành?) học Xô Viết. - Vị trí của Gorki trong nền VH Xô Viết? - Cuộc đời bất hạnh -> nghị lực phi thường -> nhà văn nổiGV khái quát lại những nét chính và nhấn tiếng.mạnh: Nhà văn có nghị lực phi thường. Bútdanh Gorki -> Cay đắng. II- Truyện ngắn “Một con người ra đời”:GV hướng dẫn HS tìm hiểu Tp. 1. Tóm tắt:H: Tóm tắt truyện? 2. Phân tích:H: Hình ảnh nổi bật trong TP? (người mẹ,đứa bé). a) Hình ảnh người mẹ:H: Miêu tả nngười mẹ trong khi sinh nở, tác * Nỗi đau:giả nhấn mạnh những trạng thái t ình cảm - Đôi mắt.nào? (nỗi đau + niềm hạnh phúc). - Thần hình. - Nỗi đau được thể hiện ở những chi tiết nào? Chi tiết nào thể hiện tập trung - Tiếng kêu la. nhất nỗi đau của người mẹ? (ánh mắt). -> Nỗi đau đớn tột độ. - Em có nhận xét gì về bút pháp miêu tả? (tả thực hay lãng mạn?) -> Miêu tả tỉ mỉ, chính xác bằng ngòi bút dửng dưng ->H: Niềm hạnh phúc của người mẹ được thể giá trị nhân văn: ca ngợihiện như thế nào? (Aùnh mắt? Nụ cười? người mẹ.Người mẹ ước mơ gì?) * Niềm hạnh phúc: - Chi tiết nào “đắt” nhất? (cặp mắt -> - Nụ cười rạng rỡ, hoan hỷ. được nhắc lại 10 lần). - Aùnh mắt: tươi rói, chói lọi - Bút pháp miêu tả? (lãng mạn). …GV bổ sung -> ghi -> chuyển ý (b). -> Bút pháp lãng mạn.H: Về ngoại hình, “Tôi” như thế nào? (khiến => Người mẹ có ước mơ chânbị ngộ nhận là nngười xấu). chính: sống trong sung sướng,GV nói thêm: thời niên thiếu, Gorki đã từng trong tự do -> vừa thiết thựcđỡ đẻ. vùa bay bổng lãng mạn.H: Em có nhận xét gì về những hành động b) Người kể chuyện:của “Tôi”? - Tốt bụng, tháo vát, hóm - Khi đứa bé ra đời, “Tôi” nhìn đứa bé hỉnh. như thế nào? - Nhân ái, tâm hồn nhạy cảm. - Có người nói “Tôi” chính là Gorki? -> hiện thhân của tác giả.HS đọc đoạn văn kể chuyện nhhân vật “Tôi”tắm cho đứa bé. c) Ý nghĩa nhan đề:H: Đứa bé ra đời trước sự chứng giám của - Thể hiện lòng tin yêu, trânai? (đất trời, biển cả -> không cô đơn). trọng của tác giả với con người.H: Nhan đề của truyện gợi cho em suy nghĩgì? (Đơn thuần là lời miêu tả một sự việc? - Nâng sự sinh nở -> sự sángHay ẩn chứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT CON NGƯỜI RA ĐỜI (Mácxim Gorki)Ngày soạn: 22/ 02/ 2006Tiết PPCT: 75 - 76_Giảng văn VHNN. Bài MỘT CON NGƯỜI RA ĐỜI (Mácxim Gorki)I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Cảm nhận được thái độ trân trọng, lòng tin yêu của Gorki đối với con người. 2. Nắm được nét đặc sắc về nghệ thuật trong Tp: bút pháp hiện thực + lãngmạn, yếu tố tự thuật, vai trò của người kể chuyện. 3. Rèn kĩ năng tiếp cận tác phẩm VHNN.II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc TP và trả lời câu hỏi Sgk.III- Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Một con người ra đời -> thái độ trân trọng, lòng tin yêu CON NGƯỜI. Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảngHS đọc Sgk. I- Vài nét về tác giả:H: Qua SGK, em biết gì về M.Gorki? - Là nhà văn lớn của TK XX, người đặt nền móng cho văn - Cuộc đời? (Tuổi thơ? Trưởng thành?) học Xô Viết. - Vị trí của Gorki trong nền VH Xô Viết? - Cuộc đời bất hạnh -> nghị lực phi thường -> nhà văn nổiGV khái quát lại những nét chính và nhấn tiếng.mạnh: Nhà văn có nghị lực phi thường. Bútdanh Gorki -> Cay đắng. II- Truyện ngắn “Một con người ra đời”:GV hướng dẫn HS tìm hiểu Tp. 1. Tóm tắt:H: Tóm tắt truyện? 2. Phân tích:H: Hình ảnh nổi bật trong TP? (người mẹ,đứa bé). a) Hình ảnh người mẹ:H: Miêu tả nngười mẹ trong khi sinh nở, tác * Nỗi đau:giả nhấn mạnh những trạng thái t ình cảm - Đôi mắt.nào? (nỗi đau + niềm hạnh phúc). - Thần hình. - Nỗi đau được thể hiện ở những chi tiết nào? Chi tiết nào thể hiện tập trung - Tiếng kêu la. nhất nỗi đau của người mẹ? (ánh mắt). -> Nỗi đau đớn tột độ. - Em có nhận xét gì về bút pháp miêu tả? (tả thực hay lãng mạn?) -> Miêu tả tỉ mỉ, chính xác bằng ngòi bút dửng dưng ->H: Niềm hạnh phúc của người mẹ được thể giá trị nhân văn: ca ngợihiện như thế nào? (Aùnh mắt? Nụ cười? người mẹ.Người mẹ ước mơ gì?) * Niềm hạnh phúc: - Chi tiết nào “đắt” nhất? (cặp mắt -> - Nụ cười rạng rỡ, hoan hỷ. được nhắc lại 10 lần). - Aùnh mắt: tươi rói, chói lọi - Bút pháp miêu tả? (lãng mạn). …GV bổ sung -> ghi -> chuyển ý (b). -> Bút pháp lãng mạn.H: Về ngoại hình, “Tôi” như thế nào? (khiến => Người mẹ có ước mơ chânbị ngộ nhận là nngười xấu). chính: sống trong sung sướng,GV nói thêm: thời niên thiếu, Gorki đã từng trong tự do -> vừa thiết thựcđỡ đẻ. vùa bay bổng lãng mạn.H: Em có nhận xét gì về những hành động b) Người kể chuyện:của “Tôi”? - Tốt bụng, tháo vát, hóm - Khi đứa bé ra đời, “Tôi” nhìn đứa bé hỉnh. như thế nào? - Nhân ái, tâm hồn nhạy cảm. - Có người nói “Tôi” chính là Gorki? -> hiện thhân của tác giả.HS đọc đoạn văn kể chuyện nhhân vật “Tôi”tắm cho đứa bé. c) Ý nghĩa nhan đề:H: Đứa bé ra đời trước sự chứng giám của - Thể hiện lòng tin yêu, trânai? (đất trời, biển cả -> không cô đơn). trọng của tác giả với con người.H: Nhan đề của truyện gợi cho em suy nghĩgì? (Đơn thuần là lời miêu tả một sự việc? - Nâng sự sinh nở -> sự sángHay ẩn chứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án ngữ văn 12 tài liệu giảng dạy ngữ văn 12 giáo trình ngữ văn 12 tài liệu ngữ văn 12 cẩm nang giảng dạy ngữ văn 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
TÌNH HUỐNG TRUYỆN ĐÔI MẮT CỦA NAM CAO
7 trang 158 0 0 -
Đề bài: Phân tích đoạn thơ Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ
4 trang 119 3 0 -
VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975
10 trang 42 0 0 -
12 trang 26 0 0
-
320 trang 25 0 0
-
Nhân vật giao tiếp: Ngữ văn lớp 12
12 trang 25 0 0 -
225 trang 25 0 0
-
VỊNH KHOA THI HƯƠNG ( Trần Tế Xương )
5 trang 24 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 - Học kì 2
244 trang 24 0 0 -
132 trang 23 0 0
-
Giáo án Ngữ văn 12 - Đọc văn: Vợ nhặt (Kim Lân)
7 trang 23 0 0 -
Giảng văn. THƯ GỬI MẸ (Êxênin)
6 trang 23 0 0 -
Tiết 48 Đọc thêm LẦU HOÀNG HẠC ( Thôi Hiệu )
7 trang 22 0 0 -
Giáo án Ngữ Văn lớp 12 – Nhân vật giao tiếp
12 trang 22 0 0 -
Giáo án Ngữ Văn 12 – Ôn tập phần làm văn
6 trang 21 0 0 -
Giáo án Ngữ Văn 12 – Diễn đạt trong bài văn nghị luận
3 trang 21 0 0 -
92 trang 21 0 0
-
Tiết 66-BCB KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
5 trang 21 0 0 -
Giáo án Ngữ Văn 12 - Bắt sấu rừng U Minh Hạ
4 trang 20 0 0 -
Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 12 nâng cao tập 1 part 8
20 trang 20 0 0