Một giải pháp nhằm quản lý chất gây dị ứng trong ngành công nghiệp thực phẩm
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 740.95 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày chủ trương đưa ra một quan điểm quản lý rủi ro dựa trên một tập hợp các nguyên tắc được thỏa thuận chung, làm tiền đề cho các mức độ gây phản ứng rõ ràng xuyên suốt ngành công nghiệp thực phẩm. Đồng thời, quan điểm này cũng nhìn nhận rằng việc giảm thiểu nguy cơ từ các thực phẩm gây dị ứng là trách nhiệm chung của tất cả những người có liên quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một giải pháp nhằm quản lý chất gây dị ứng trong ngành công nghiệp thực phẩmTaïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûnSoá 2/2011BAØI DÒCHA VISION FOR ALLERGEN MANAGEMENT BEST PRACTICE IN THEFOOD INDUSTRYMỘT GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ CHẤT GÂY DỊ ỨNG TRONG NGÀNH CÔNGNGHIỆP THỰC PHẨMTrends in Food Science & Technology 21 (2010) 619-625Người dịch: ThS Cao Thị Minh HậuKhoa Ngoại ngữ - Trường Đại học Nha TrangTrong 2 thập kỷ qua, các loại thực phẩm gây dị ứng đã được ghi nhận là một mối nguy về an toàn thựcphẩm. Cũng trong thời gian đó, kiến thức về đặc tính sinh học và tính chất lâm sàng của dị ứng thực phẩm đãtăng lên, cùng với các thông tin ta có thể sử dụng để đánh giá nguy cơ này chính xác hơn. Trong khi các quiphạm hiện hành trong quản lý chất gây dị ứng đã giúp tăng mức an toàn thực phẩm đối với người tiêu dùngdễ bị dị ứng, nhưng các tiêu chuẩn được các nhà sản xuất áp dụng vẫn còn khác nhau nhiều do thiếu các quanđiểm thống nhất để đánh giá nguy cơ. Điều này đã phản ánh ở việc dán nhãn với nội dung khuyến cáo nở rộmột cách đáng kể kèm theo sự sút giảm lòng tin của người tiêu dùng, dẫn đến tình trạng phải chấp nhận rủiro. Nhằm giải quyết các vấn đề trên, bài viết này chủ trương đưa ra một quan điểm quản lý rủi ro dựa trên mộttập hợp các nguyên tắc được thỏa thuận chung, làm tiền đề cho các mức độ gây phản ứng rõ ràng xuyên suốtngành công nghiệp thực phẩm. Đồng thời, quan điểm này cũng nhìn nhận rằng việc giảm thiểu nguy cơ từ cácthực phẩm gây dị ứng là trách nhiệm chung của tất cả những người có liên quan. Các mức độ gây phản ứng,qua tạo điều kiện việc dán nhãn khuyến cáo một cách đồng bộ và thông tin rõ ràng về chất gây dị ứng trongthực phẩm, sẽ đóng một vai trò quan trọng, bảo đảm các rủi ro từ thực phẩm gây dị ứng được giảm đến mứccao nhất.CƠ SỞ VẤN ĐỀkhác nhau ra sao đối với lượng tiêu dùng. SốKhái niệm về quản lý chất gây dị ứng trongliệu về người tiêu dùng bị ảnh hưởng cũng hầuthực phẩm là nguy cơ an toàn thực phẩm bắtnhư không có, ngay cả đối với các loại thựcđầu có từ thập kỷ cuối của thế kỷ 20 và phátphẩm gây dị ứng được nghiên cứu kỹ nhất, nhưtriển đáng kể trong vòng 15-20 năm qua. Việclạc.quản lý chất gây dị ứng tiến triển song song vớiCho đến nay, quan điểm của ngành là dựaviệc thông hiểu ngày càng tăng đối với vấn đềtrên các GMP (Thực hành sản xuất tốt) để bảonày. Ban đầu, người ta biết rất ít về các yếu tốđảm cách ly các thành phần gây dị ứng và khaichủ chốt quyết định nguy cơ; có nghĩa là khôngbáo có hệ thống các chất gây dị ứng trên nhãnam hiểu mấy độ nhạy và độ phản ứng khácdán khi có yêu cầu. Tuy nhiên, cần phải có thêmnhau thế nào trong số người dễ bị dị ứng, vànỗ lực để giảm thiểu nguy cơ và cung cấp choTRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 109Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûnSoá 2/2011người tiêu dùng dễ dị ứng các thông tin đồng- sản xuất các chủng loại đa dạng như các loạibộ về nguy cơ, cùng với hệ thống hàng hóa đangũ cốc dùng cho điểm tâm, sữa chua, và nhiềudạng để chọn lựa. Việc áp dụng các nguyên tắcloại khác - cũng như các hiệp hội và tập đoànquản lý chất gây dị ứng vẫn tỏ ra chưa đồngthương mại kinh doanh nhiều lĩnh vực đặc thùbộ. Hiện nay mỗi nhà máy sản xuất đang diễncủa ngành công nghệ thực phẩm.giải nguy cơ trong từng chuỗi cung ứng khácFDF đã thành lập một Ban Chỉ đạo Chấtnhau, do chưa có các quan điểm thống nhất đểgây dị ứng gồm các chuyên gia trong ngànhtiến hành đánh giá nguy cơ dựa trên một tiêuđể xử lý các vấn đề liên quan đến kiểm soát vàchuẩn chung.dán nhãn cảnh báo chất gây dị ứng. Ban ChỉTrong khi còn thiếu hiểu biết về các mức độđạo này làm việc để rà soát tình hình quản lýchất gây dị ứng cần thiết để tạo nên tác độngchất gây dị ứng trong việc sản xuất thực phẩm,bất lợi, thì nhiều nhà sản xuất đã sử dụng mộtphổ biến chế độ thực hành tốt nhất và đề xuấtgiải pháp “an toàn” bằng cách dán nhãn mangcác bước nhằm tăng cường khả năng quản lýtính chất khuyến cáo. Thoạt đầu được ngườinguy cơ.tiêu dùng dễ bị dị ứng hoan nghênh, nhưngBài viết này tóm lược công việc của Banviệc sử dụng ngày càng nhiều và không đồngChỉ đạo và đề xuất một phương hướng thựcbộ loại cảnh báo này cho nhiều nhóm, loại sảnhành tốt dựa trên việc phát triển từ quan điểmphẩm khác nhau đã làm giảm đáng kể tác dụngdựa trên mối nguy cơ sang một quan điểm dựacủa biện pháp giảm nguy cơ này [20]. Điều nàytrên nguy cơ, có thể khả thi nhờ vào những tiếnđã dẫn đến việc người tiêu dùng ngày càng mấtbộ gần đây về kiến thức khoa học và lâm sàngniềm tin với loại nhãn cảnh báo và đành chấpliên quan đến dị ứng thực phẩm. Một giả thiếtnhận nguy cơ.cơ bản của phương hướng này là việc đối phóĐể cải thiện tình trạng này cho người tiêuvới dị ứng thực phẩm là trách nhiệm chung củadùng, cho ngành thực phẩm và cho cấp thẩmngành thực phẩm, các nhà điều phối và quảnquyền, Ban Chỉ Đạo Chất gây Dị ứng của FDFlý, các chuyên gia y tế, và cuối cùng không kémđã đề xuất một giải pháp quản lý nguy cơ dựaphần quan trọng là chính những bệnh nhân dịtrên đánh giá định lượng về nguy cơ từ cácứng. Giải pháp này được trình bày theo một sốchất gây dị ứng.yếu tố được thảo luận sau đây.BAN CHỈ ĐẠO CHẤT GÂY DỊ ỨNG CỦA FDFTÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT GÂY DỊ ỨNGLiên đoàn Thực phẩm-Thức uống (FDF)HIỆN NAYđại diện cho quyền lợi ngành công nghệ sảnNgành thực phẩm-thức uống Vương quốcxuất thực phẩm và các thức uống không cồnAnh mong muốn các nhà sản xuất cho ra đờicủa Vương quốc Anh, ngành sản xuất lớn nhấtcác sản phẩm an toàn, chất lượng cao, đượccủa đất nước này. Thành viên của tổ chức FDFdán nhãn rõ ràng có khai báo các chất gây dịcó khoảng một phần ba số các nhà sản xuấtứng trong thành phần. Việc đưa ra các thông tinthực phẩm đủ loại quy mô ở Vương quốc Anhchính xác, không lập lờ trên bao bì sản phẩm là110 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANGTaïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy sa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một giải pháp nhằm quản lý chất gây dị ứng trong ngành công nghiệp thực phẩmTaïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûnSoá 2/2011BAØI DÒCHA VISION FOR ALLERGEN MANAGEMENT BEST PRACTICE IN THEFOOD INDUSTRYMỘT GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ CHẤT GÂY DỊ ỨNG TRONG NGÀNH CÔNGNGHIỆP THỰC PHẨMTrends in Food Science & Technology 21 (2010) 619-625Người dịch: ThS Cao Thị Minh HậuKhoa Ngoại ngữ - Trường Đại học Nha TrangTrong 2 thập kỷ qua, các loại thực phẩm gây dị ứng đã được ghi nhận là một mối nguy về an toàn thựcphẩm. Cũng trong thời gian đó, kiến thức về đặc tính sinh học và tính chất lâm sàng của dị ứng thực phẩm đãtăng lên, cùng với các thông tin ta có thể sử dụng để đánh giá nguy cơ này chính xác hơn. Trong khi các quiphạm hiện hành trong quản lý chất gây dị ứng đã giúp tăng mức an toàn thực phẩm đối với người tiêu dùngdễ bị dị ứng, nhưng các tiêu chuẩn được các nhà sản xuất áp dụng vẫn còn khác nhau nhiều do thiếu các quanđiểm thống nhất để đánh giá nguy cơ. Điều này đã phản ánh ở việc dán nhãn với nội dung khuyến cáo nở rộmột cách đáng kể kèm theo sự sút giảm lòng tin của người tiêu dùng, dẫn đến tình trạng phải chấp nhận rủiro. Nhằm giải quyết các vấn đề trên, bài viết này chủ trương đưa ra một quan điểm quản lý rủi ro dựa trên mộttập hợp các nguyên tắc được thỏa thuận chung, làm tiền đề cho các mức độ gây phản ứng rõ ràng xuyên suốtngành công nghiệp thực phẩm. Đồng thời, quan điểm này cũng nhìn nhận rằng việc giảm thiểu nguy cơ từ cácthực phẩm gây dị ứng là trách nhiệm chung của tất cả những người có liên quan. Các mức độ gây phản ứng,qua tạo điều kiện việc dán nhãn khuyến cáo một cách đồng bộ và thông tin rõ ràng về chất gây dị ứng trongthực phẩm, sẽ đóng một vai trò quan trọng, bảo đảm các rủi ro từ thực phẩm gây dị ứng được giảm đến mứccao nhất.CƠ SỞ VẤN ĐỀkhác nhau ra sao đối với lượng tiêu dùng. SốKhái niệm về quản lý chất gây dị ứng trongliệu về người tiêu dùng bị ảnh hưởng cũng hầuthực phẩm là nguy cơ an toàn thực phẩm bắtnhư không có, ngay cả đối với các loại thựcđầu có từ thập kỷ cuối của thế kỷ 20 và phátphẩm gây dị ứng được nghiên cứu kỹ nhất, nhưtriển đáng kể trong vòng 15-20 năm qua. Việclạc.quản lý chất gây dị ứng tiến triển song song vớiCho đến nay, quan điểm của ngành là dựaviệc thông hiểu ngày càng tăng đối với vấn đềtrên các GMP (Thực hành sản xuất tốt) để bảonày. Ban đầu, người ta biết rất ít về các yếu tốđảm cách ly các thành phần gây dị ứng và khaichủ chốt quyết định nguy cơ; có nghĩa là khôngbáo có hệ thống các chất gây dị ứng trên nhãnam hiểu mấy độ nhạy và độ phản ứng khácdán khi có yêu cầu. Tuy nhiên, cần phải có thêmnhau thế nào trong số người dễ bị dị ứng, vànỗ lực để giảm thiểu nguy cơ và cung cấp choTRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 109Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûnSoá 2/2011người tiêu dùng dễ dị ứng các thông tin đồng- sản xuất các chủng loại đa dạng như các loạibộ về nguy cơ, cùng với hệ thống hàng hóa đangũ cốc dùng cho điểm tâm, sữa chua, và nhiềudạng để chọn lựa. Việc áp dụng các nguyên tắcloại khác - cũng như các hiệp hội và tập đoànquản lý chất gây dị ứng vẫn tỏ ra chưa đồngthương mại kinh doanh nhiều lĩnh vực đặc thùbộ. Hiện nay mỗi nhà máy sản xuất đang diễncủa ngành công nghệ thực phẩm.giải nguy cơ trong từng chuỗi cung ứng khácFDF đã thành lập một Ban Chỉ đạo Chấtnhau, do chưa có các quan điểm thống nhất đểgây dị ứng gồm các chuyên gia trong ngànhtiến hành đánh giá nguy cơ dựa trên một tiêuđể xử lý các vấn đề liên quan đến kiểm soát vàchuẩn chung.dán nhãn cảnh báo chất gây dị ứng. Ban ChỉTrong khi còn thiếu hiểu biết về các mức độđạo này làm việc để rà soát tình hình quản lýchất gây dị ứng cần thiết để tạo nên tác độngchất gây dị ứng trong việc sản xuất thực phẩm,bất lợi, thì nhiều nhà sản xuất đã sử dụng mộtphổ biến chế độ thực hành tốt nhất và đề xuấtgiải pháp “an toàn” bằng cách dán nhãn mangcác bước nhằm tăng cường khả năng quản lýtính chất khuyến cáo. Thoạt đầu được ngườinguy cơ.tiêu dùng dễ bị dị ứng hoan nghênh, nhưngBài viết này tóm lược công việc của Banviệc sử dụng ngày càng nhiều và không đồngChỉ đạo và đề xuất một phương hướng thựcbộ loại cảnh báo này cho nhiều nhóm, loại sảnhành tốt dựa trên việc phát triển từ quan điểmphẩm khác nhau đã làm giảm đáng kể tác dụngdựa trên mối nguy cơ sang một quan điểm dựacủa biện pháp giảm nguy cơ này [20]. Điều nàytrên nguy cơ, có thể khả thi nhờ vào những tiếnđã dẫn đến việc người tiêu dùng ngày càng mấtbộ gần đây về kiến thức khoa học và lâm sàngniềm tin với loại nhãn cảnh báo và đành chấpliên quan đến dị ứng thực phẩm. Một giả thiếtnhận nguy cơ.cơ bản của phương hướng này là việc đối phóĐể cải thiện tình trạng này cho người tiêuvới dị ứng thực phẩm là trách nhiệm chung củadùng, cho ngành thực phẩm và cho cấp thẩmngành thực phẩm, các nhà điều phối và quảnquyền, Ban Chỉ Đạo Chất gây Dị ứng của FDFlý, các chuyên gia y tế, và cuối cùng không kémđã đề xuất một giải pháp quản lý nguy cơ dựaphần quan trọng là chính những bệnh nhân dịtrên đánh giá định lượng về nguy cơ từ cácứng. Giải pháp này được trình bày theo một sốchất gây dị ứng.yếu tố được thảo luận sau đây.BAN CHỈ ĐẠO CHẤT GÂY DỊ ỨNG CỦA FDFTÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT GÂY DỊ ỨNGLiên đoàn Thực phẩm-Thức uống (FDF)HIỆN NAYđại diện cho quyền lợi ngành công nghệ sảnNgành thực phẩm-thức uống Vương quốcxuất thực phẩm và các thức uống không cồnAnh mong muốn các nhà sản xuất cho ra đờicủa Vương quốc Anh, ngành sản xuất lớn nhấtcác sản phẩm an toàn, chất lượng cao, đượccủa đất nước này. Thành viên của tổ chức FDFdán nhãn rõ ràng có khai báo các chất gây dịcó khoảng một phần ba số các nhà sản xuấtứng trong thành phần. Việc đưa ra các thông tinthực phẩm đủ loại quy mô ở Vương quốc Anhchính xác, không lập lờ trên bao bì sản phẩm là110 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANGTaïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy sa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý chất gây dị ứng Ngành công nghiệp thực phẩm Quản lý rủi ro Thực phẩm gây dị ứng Cải tiến chuỗi cung ứng ngành thực phẩm Tính nhất quán của chuỗi cung ứngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 416 0 0 -
Bài giảng Bảo hiểm đại cương: Phần 1 - TS. Nguyễn Tấn Hoàng
90 trang 243 0 0 -
Một số dạng bài tập Quản lý dự án
7 trang 167 0 0 -
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG KHANG NGUYÊN
25 trang 71 0 0 -
Bài giảng Quản lý dự án phần mềm: Quản lý rủi ro - Nguyễn Anh Hào
20 trang 62 0 0 -
Bài giảng Quản trị dự án phần mềm: Bài 12 - Đào Kiến Quốc
25 trang 45 0 0 -
Tài liệu học tập môn học Bảo hiểm - ThS. Võ Thị Pha (chủ biên)
121 trang 41 0 0 -
Bí quyết chuyển giao cơ nghiệp
4 trang 40 0 0 -
Quản lý rủi ro trong quản lý thuế ở Việt Nam
4 trang 40 0 0 -
11 trang 37 0 0