Danh mục

Một hướng dạy từ đồng âm cho sinh viên nước ngoài tại Trường Đại học Hải Phòng

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 462.51 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Yêu cầu chuẩn đầu ra trình độ bậc 4 (B2) theo khung chương trình 6 bậc tiếng Việt cho sinh viên Lào đang áp dụng ở trường Đại học Hải Phòng là phải sử dụng được những từ ngữ, những cấu trúc câu khó, phức tạp để viết thư, viết các bài luận theo chủ đề. Bài báo "Một hướng dạy từ đồng âm cho sinh viên nước ngoài tại Trường Đại học Hải Phòng" đề xuất một hướng dạy sinh viên nước ngoài nói chung, sinh viên Lào nói riêng nhận diện, phân biệt từ đồng âm tiếng Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một hướng dạy từ đồng âm cho sinh viên nước ngoài tại Trường Đại học Hải Phòng M TH NG DẠY T NG ÂM CHO SINH VI N N C NGOÀI TẠI TR NG ẠI H C HẢI PHÒNG Hồ Thị Kim Ánh Khoa Ngữ văn và Khoa học xã hội Email: anhhtk@dhhp.edu.vn Hà Thị Huyền Trang Công ty TNHHMTV Thoát nước Hải Phòng Vũ Minh Nguyệt Trường THPT Trần Nguyên Hãn Bùi Thị Huyền Trung tâm GDNN-GDTX Quận Hồng BàngNgày nhận bài: 15/6/2022Ngày PB đánh giá: 01/8/2022Ngày duyệt đăng: 12/8//2022TÓM TẮT: Yêu cầu chuẩn đầu ra trình độ bậc 4 (B2) theo khung chương trình 6 bậctiếng Việt cho sinh viên Lào đang áp dụng ở trường Đại học Hải Phòng là phải sử dụngđược những từ ngữ, những cấu trúc câu khó, phức tạp để viết thư, viết các bài luận theochủ đề. Bài báo đề xuất một hướng dạy sinh viên nước ngoài nói chung, sinh viên Làonói riêng nhận diện, phân biệt từ đồng âm tiếng Việt.Từ khóa: dạy từ đồng âm, nhận diện từ đồng âm, phân biệt từ đồng âm, từ đồng âm TEACHING MOMONYMS TO FOREIGN STUDENTS AT HAI PHONG UNIVERSITYABSTRACT: The output standards at level 4 (B2) according to the 6-levelVietnamese curriculum framework for Lao students currently applied at Hai PhongUniversity are to be able to use difficult and complex words and sentence structuresto writeletters, write essays by topic. The article proposes a way to teach foreignstudents in general, Lao students in particular to recognize and distinguishVietnamese homophones.Keywords: homonyms, homonyms recognition, homonym discrimination, homonymteaching56 TR NG Đ I H C H I PHÒNG 8. ĐẶT VẤN ĐỀ Khung chương trình 6 bậc chuẩn đầu ra tiếng Việt, ở trình độ B2 đang áp dụng ở Tiếng Việt là ngôn ngữ không biến đổihình thái từ và hình vị trong tiếng Việt trường Đại học Hải Phòng yêu cầu sinhthường tr ng với âm tiết. Việc thu thập, sắp viên Lào phải biết sử dụng những từ ngữ,xếp, xử lí các từ đồng âm trong từ điển bị những cấu trúc câu khó, phức tạp. Từ đồngchi phối bởi hai đặc điểm trên của tiếng âm là một trong những phạm tr từ vựngViệt. Từ đồng âm là những đơn vị có chung như thế. Dạy sinh viên nước ngoài nhậnbiểu vật nhưng thuộc về những từ loại khác diện, phân biệt từ đồng âm tiếng Việt theonhau, không có sự phân biệt về hình thái học hướng căn cứ vào hai đặc điểm ngữ phápnhưng có những đặc trưng cú pháp khác và nghĩa của chúng đem lại hiệu quả rõnhau, có những quan hệ mới trong những rệt. Bởi l , trong thực tế giảng dạy tiếngtrường hợp khác nhau (khi làm chủ ngữ, vị Việt cho sinh viên Lào, chúng tôi đã đingữ, bổ ngữ), bởi vậy chúng là hai từ riêng theo hướng này và bước đầu, sinh viên cóbiệt và chỉ có thể phân biệt với nhau nhờ các thể nhận diện và phân biệt được từ đồng nghĩa của chúng. âm tiếng Việt. 2. LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Lịch sử vấn đề nghiên cứu về từ đồng 2.1. Nhận diện từ đồng âmâm với tư cách là một phạm tr từ vựngtrong tiếng Việt từ trước đến nay đã có rất Nhìn chung, trong tiếng Việt, đồngnhiều, chẳng hạn một số công trình sau: âm từ với từ là hiện tượng phổ biến nhất. Vì thế, từ trước đến nay, người Việt vẫn - Đ Hữu Châu (1986), Các bình diện quen với khái niệm từ đồng âm. Tác giảcủa từ và từ tiếng Việt, Nxb KHXH, H. Đ Hữu Châu quan niệm về hiện tượng - Đ Hữu Châu (2004), Từ vựng ngữ này như sau: “Đồng âm là hiện tượng xảynghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, H. ra khi hai từ ngữ khác nhau hoàn toàn về ý - Đ Hữu Châu (1979), Cách xử lý nghĩa nhưng vỏ âm thanh của chúng hoàncác hiện tượng trung gian trong ngôn ngữ, toàn giống nhau.” [3, tr 184]Ngôn ngữ, số 1. Khái niệm từ đồng âm là căn cứ để - Đ Hữu Châu (1982), Ngữ nghĩa nhận diện từ đồng âm. Dựa vào khái niệm,học hệ thống và ngữ nghĩa học hoạt động, phân tích đặc điểm ngữ pháp (từ loại) vàNgôn ngữ, số 1. nghĩa của các từ có vỏ âm thanh giống - Trương Văn Chình ( ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: