Một hướng tiếp cận thơ Nguyễn Du: Trường hợp thơ đi sứ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 383.42 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ ý niệm về cảm thức sở thuộc, về ý thức tự xác định mình trong quan hệ với người khác, chúng tôi tiếp cận thơ Nguyễn Du dưới góc độ bản sắc và ý thức kiến tạo bản sắc. Bài viết góp phần khám phá thêm về thơ đi sứ Nguyễn Du, cũng như về diện mạo văn hóa Việt Nam thời trung đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một hướng tiếp cận thơ Nguyễn Du: Trường hợp thơ đi sứTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONTẠP CHÍ KHOA HỌCJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNSOCIAL SCIENCES AND HUMANITIESISSN:1859-3100 Tập 14, Số 4b (2017): 44-50Vol. 14, No. 4b (2017): 44-50Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnMỘT HƯỚNG TIẾP CẬN THƠ NGUYỄN DU:TRƯỜNG HỢP THƠ ĐI SỨNgô Thị Thanh Tâm*Khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí MinhNgày Tòa soạn nhận được bài: 16-01-2017; ngày phản biện đánh giá bài: 25-3-2017; ngày chấp nhận đăng bài: 15-4-2017TÓM TẮTTừ ý niệm về cảm thức sở thuộc, về ý thức tự xác định mình trong quan hệ với người khác,chúng tôi tiếp cận thơ Nguyễn Du dưới góc độ bản sắc và ý thức kiến tạo bản sắc. Bài viết gópphần khám phá thêm về thơ đi sứ Nguyễn Du, cũng như về diện mạo văn hóa Việt Nam thời trungđại.Từ khóa: bản sắc, thơ đi sứ, Nguyễn Du.ABSTRACTAn Approach to Nguyen Dus Poetry: Poems Written during Diplomatic MissionsFrom the notion of sense of belonging and self-recognition in relationships with others, weapproach Nguyen Du’s poetry from the perspective of identity and consciousness of identitydevelopment. This article contributes to the further discovery of Nguyen Du’s poetry duringdiplomatic missions as well as Vietnamese medieval culture.Keywords: identity, poems during diplomatic missions, Nguyen Du.1.Dẫn nhậpMột đặc điểm có tính quy luật làcàng đi xa càng nhớ cội nguồn, càng tiếpxúc với “kẻ khác”, với những gì xa lạ thì tacàng nhận ra mình. Nghiên cứu những cảmthức, những ý thức tự xác định mình trongquan hệ với kẻ khác là một trong nhữnghướng tiếp cận để khám phá bản sắc(identity) của một cá nhân hoặc của mộtcộng đồng.Văn hóa Việt Nam có truyền thống đisứ. Các sứ thần trên hành trình vạn dặmđều có nhiều tâm trạng nhưng gần nhau ởchỗ luôn hướng về quê hương, cội nguồn.Nghiên cứu theo hướng này hứa hẹn có thểmang đến những kiến giải mới về thơ đi sứ*Email: tamntt@hcmup.edu.vn44cũng như góp phần khám phá về bản sắcvăn hóa dân tộc. Trong bài viết này, chúngtôi chọn tiếp cận thơ Nguyễn Du từ góc độbản sắc và ý thức kiến tạo bản sắc, trườnghợp thơ đi sứ (tập Bắc hành tạp lục).1.1. Về khái niệm bản sắcCó thể nói bản sắc (identity) của mộtcá nhân hoặc một cộng đồng thường đượcnhận diện trong mối quan hệ với cá nhânvà cộng đồng khác. Tình huống đó liên tụcđặt ra vấn đề tự xác định mình là ai, mìnhthuộc về nơi nào. Theo quan điểm củaGiddens (1991) thì bản sắc không phải làmột thực thể có thể chỉ ra được, mà “bảnsắc là phương thức tư duy về bản thânchúng ta” (Chris Baker, 2011, tr. 300). ỞTẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMđây nhấn mạnh đến tư duy tầng sâu, cảmthức sở thuộc.Hơn nữa, xét đến cùng bản sắc/căntính không bất biến mà luôn chuyển động“như một công cuộc” dựa vào “cái màchúng ta nghĩ chúng ta đang là như vậy,dưới ánh sáng của những hoàn cảnh trongquá khứ và hiện tại”, dựa vào “cái màchúng ta nghĩ rằng chúng ta muốn trởthành như vậy” (Chris Baker, 2011, tr.300). Công cuộc đó đương nhiên còn chịusự quy định của xã hội, tức là căn tínhđược gán cho chúng ta. Ở cấp độ quốc gia- dân tộc (nation – state), bản sắc văn hóadân tộc được hiểu là phương thức tư duyđem lại cho cá nhân và cộng đồng đónhững vị thế và diện mạo nhất định.Trường hợp bản sắc văn hóa dân tộc ViệtNam thời trung đại cũng không nằm ngoàiquy luật nói trên.1.2. Về thơ đi sứThơ đi sứ là tên gọi những sáng táccủa các sứ thần trong khi đi sứ, phản ánhmột phần lịch sử bang giao và công cuộcbảo vệ đất nước. Dù mục đích đi sứ là triềucống, xin phong vương, mừng thiên tử lênngôi, thậm chí là báo tang thì thực chất đềucan hệ đến an nguy của quốc gia. Các vị sứthần đều mang tâm thế của người phải xanước để thực thi nhiệm vụ to lớn. Điềuhiển nhiên cũng là điều cần lưu tâm là thơđi sứ được viết trong hành trình xa xôi,gián cách cả về thời gian lẫn không gian.Hoàn cảnh đặc biệt này khiến thơ đi sứ sovới những loại thơ khác có màu sắc vàphong thái riêng, trong đó phải kể đến ýthức văn hóa dân tộc.Tập 14, Số 4b (2017): 44-501.3. Về ý thức văn hóa dân tộcÝ thức dân tộc, lòng yêu nước và tựhào dân tộc là vấn đề phổ quát trong nhiềunền văn hóa. Sự khác biệt nằm ở sự đadạng trong các biểu hiện của nó khi đặttrong những hệ quy chiếu khác nhau.Trong hệ quy chiếu với chính mình, tức làvề mặt chủ quan, ý thức văn hóa Việt Namthể hiện ở sự chủ động lựa chọn nhữngthiết chế văn hóa phù hợp để tạo dựng mộtđất nước có chủ quyền và văn hiến (bắt đầutừ thời Lý). Trong hệ quy chiếu với TrungHoa - một nước láng giềng, một nước lớn,đồng thời là một nền văn minh với sứcmạnh của một trung tâm, một nguồn phát,thì ý thức ấy trở thành ý thức kiến tạo bảnsắc văn hóa.2.Tâm thức cội nguồn trong thơ đisứ Nguyễn DuKhoảng 1813 – 1814, Nguyễn Duđược nhà Nguyễn cử làm Chánh sứ sangTrung Quốc tuế cống. Cũng như những sứthần trước và cùng t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một hướng tiếp cận thơ Nguyễn Du: Trường hợp thơ đi sứTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONTẠP CHÍ KHOA HỌCJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNSOCIAL SCIENCES AND HUMANITIESISSN:1859-3100 Tập 14, Số 4b (2017): 44-50Vol. 14, No. 4b (2017): 44-50Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnMỘT HƯỚNG TIẾP CẬN THƠ NGUYỄN DU:TRƯỜNG HỢP THƠ ĐI SỨNgô Thị Thanh Tâm*Khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí MinhNgày Tòa soạn nhận được bài: 16-01-2017; ngày phản biện đánh giá bài: 25-3-2017; ngày chấp nhận đăng bài: 15-4-2017TÓM TẮTTừ ý niệm về cảm thức sở thuộc, về ý thức tự xác định mình trong quan hệ với người khác,chúng tôi tiếp cận thơ Nguyễn Du dưới góc độ bản sắc và ý thức kiến tạo bản sắc. Bài viết gópphần khám phá thêm về thơ đi sứ Nguyễn Du, cũng như về diện mạo văn hóa Việt Nam thời trungđại.Từ khóa: bản sắc, thơ đi sứ, Nguyễn Du.ABSTRACTAn Approach to Nguyen Dus Poetry: Poems Written during Diplomatic MissionsFrom the notion of sense of belonging and self-recognition in relationships with others, weapproach Nguyen Du’s poetry from the perspective of identity and consciousness of identitydevelopment. This article contributes to the further discovery of Nguyen Du’s poetry duringdiplomatic missions as well as Vietnamese medieval culture.Keywords: identity, poems during diplomatic missions, Nguyen Du.1.Dẫn nhậpMột đặc điểm có tính quy luật làcàng đi xa càng nhớ cội nguồn, càng tiếpxúc với “kẻ khác”, với những gì xa lạ thì tacàng nhận ra mình. Nghiên cứu những cảmthức, những ý thức tự xác định mình trongquan hệ với kẻ khác là một trong nhữnghướng tiếp cận để khám phá bản sắc(identity) của một cá nhân hoặc của mộtcộng đồng.Văn hóa Việt Nam có truyền thống đisứ. Các sứ thần trên hành trình vạn dặmđều có nhiều tâm trạng nhưng gần nhau ởchỗ luôn hướng về quê hương, cội nguồn.Nghiên cứu theo hướng này hứa hẹn có thểmang đến những kiến giải mới về thơ đi sứ*Email: tamntt@hcmup.edu.vn44cũng như góp phần khám phá về bản sắcvăn hóa dân tộc. Trong bài viết này, chúngtôi chọn tiếp cận thơ Nguyễn Du từ góc độbản sắc và ý thức kiến tạo bản sắc, trườnghợp thơ đi sứ (tập Bắc hành tạp lục).1.1. Về khái niệm bản sắcCó thể nói bản sắc (identity) của mộtcá nhân hoặc một cộng đồng thường đượcnhận diện trong mối quan hệ với cá nhânvà cộng đồng khác. Tình huống đó liên tụcđặt ra vấn đề tự xác định mình là ai, mìnhthuộc về nơi nào. Theo quan điểm củaGiddens (1991) thì bản sắc không phải làmột thực thể có thể chỉ ra được, mà “bảnsắc là phương thức tư duy về bản thânchúng ta” (Chris Baker, 2011, tr. 300). ỞTẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMđây nhấn mạnh đến tư duy tầng sâu, cảmthức sở thuộc.Hơn nữa, xét đến cùng bản sắc/căntính không bất biến mà luôn chuyển động“như một công cuộc” dựa vào “cái màchúng ta nghĩ chúng ta đang là như vậy,dưới ánh sáng của những hoàn cảnh trongquá khứ và hiện tại”, dựa vào “cái màchúng ta nghĩ rằng chúng ta muốn trởthành như vậy” (Chris Baker, 2011, tr.300). Công cuộc đó đương nhiên còn chịusự quy định của xã hội, tức là căn tínhđược gán cho chúng ta. Ở cấp độ quốc gia- dân tộc (nation – state), bản sắc văn hóadân tộc được hiểu là phương thức tư duyđem lại cho cá nhân và cộng đồng đónhững vị thế và diện mạo nhất định.Trường hợp bản sắc văn hóa dân tộc ViệtNam thời trung đại cũng không nằm ngoàiquy luật nói trên.1.2. Về thơ đi sứThơ đi sứ là tên gọi những sáng táccủa các sứ thần trong khi đi sứ, phản ánhmột phần lịch sử bang giao và công cuộcbảo vệ đất nước. Dù mục đích đi sứ là triềucống, xin phong vương, mừng thiên tử lênngôi, thậm chí là báo tang thì thực chất đềucan hệ đến an nguy của quốc gia. Các vị sứthần đều mang tâm thế của người phải xanước để thực thi nhiệm vụ to lớn. Điềuhiển nhiên cũng là điều cần lưu tâm là thơđi sứ được viết trong hành trình xa xôi,gián cách cả về thời gian lẫn không gian.Hoàn cảnh đặc biệt này khiến thơ đi sứ sovới những loại thơ khác có màu sắc vàphong thái riêng, trong đó phải kể đến ýthức văn hóa dân tộc.Tập 14, Số 4b (2017): 44-501.3. Về ý thức văn hóa dân tộcÝ thức dân tộc, lòng yêu nước và tựhào dân tộc là vấn đề phổ quát trong nhiềunền văn hóa. Sự khác biệt nằm ở sự đadạng trong các biểu hiện của nó khi đặttrong những hệ quy chiếu khác nhau.Trong hệ quy chiếu với chính mình, tức làvề mặt chủ quan, ý thức văn hóa Việt Namthể hiện ở sự chủ động lựa chọn nhữngthiết chế văn hóa phù hợp để tạo dựng mộtđất nước có chủ quyền và văn hiến (bắt đầutừ thời Lý). Trong hệ quy chiếu với TrungHoa - một nước láng giềng, một nước lớn,đồng thời là một nền văn minh với sứcmạnh của một trung tâm, một nguồn phát,thì ý thức ấy trở thành ý thức kiến tạo bảnsắc văn hóa.2.Tâm thức cội nguồn trong thơ đisứ Nguyễn DuKhoảng 1813 – 1814, Nguyễn Duđược nhà Nguyễn cử làm Chánh sứ sangTrung Quốc tuế cống. Cũng như những sứthần trước và cùng t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Một hướng tiếp cận thơ Nguyễn Du Tiếp cận thơ Nguyễn Du Thơ Nguyễn Du Thơ đi sứ Văn hóa Việt Nam thời trung đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến qua thơ Nguyễn Du và Hồ Xuân Hương
4 trang 55 1 0 -
Hình ảnh các vị sứ thần Đại Việt qua dòng thơ sứ trình trung đại Việt Nam
14 trang 17 0 0 -
Cơ sở hình thành thơ bang giao trung đại Việt Nam
7 trang 15 0 0 -
Quan niệm sáng tác của Nguyễn Du và Đỗ Phủ
8 trang 13 0 0 -
Thơ bang giao của Đoàn Nguyễn Thục và Đoàn Nguyễn Tuấn
8 trang 13 0 0 -
Tập thơ chữ Hán - Thanh hiên thi tập: Phần 2
82 trang 12 0 0 -
Tập thơ chữ Hán - Thanh hiên thi tập: Phần 1
67 trang 11 0 0 -
9 trang 11 0 0
-
Cảm hứng văn hóa – lịch sử trong thơ đi sứ giai đoạn cuối Lê – đầu Nguyễn (1740 – 1820)
7 trang 10 0 0 -
Thể loại trong Phương Đình Vạn lí tập của Nguyễn Văn Siêu
8 trang 10 0 0