Danh mục

Cơ sở hình thành thơ bang giao trung đại Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 226.35 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết chỉ rõ nguồn gốc hình thành thơ bang giao Việt Nam. Thứ nhất, thơ bang giao gắn liền với quá trình ngoại giao giữa hai dân tộc Việt – Trung, liên quan đến chuyện đi sứ phương Bắc và tiếp đón sứ Trung Hoa. Thứ hai, thơ bang giao Việt Nam có đội ngũ sáng tác là các nhà ngoại giao/ sứ thần/ thi nhân. Thứ ba, thơ bang giao Việt Nam xuất phát từ chính không gian đi sứ và tiếp sứ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở hình thành thơ bang giao trung đại Việt NamTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 11/2016 69 CƠ SỞ HÌNH THNH THƠ BANG GIAO TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Trần Thị The1 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt tắt: ắt Bài báo chỉ rõ nguồn gốc hình thành thơ bang giao Việt Nam. Thứ nhất, thơ bang giao gắn liền với quá trình ngoại giao giữa hai dân tộc Việt – Trung, liên quan ñến chuyện ñi sứ phương Bắc và tiếp ñón sứ Trung Hoa. Thứ hai, thơ bang giao Việt Nam có ñội ngũ sáng tác là các nhà ngoại giao/ sứ thần/ thi nhân. Thứ ba, thơ bang giao Việt Nam xuất phát từ chính không gian ñi sứ và tiếp sứ. Từ khóa: khóa thơ bang giao, ñi sứ, tiếp sứ, cơ sở hình thành1. MỞ ĐẦU Thơ bang giao là khái niệm ñược dùng trong nghiên cứu văn học chỉ sáng tác của cácnhà ngoại giao Việt Nam trung ñại viết trong quá trình thực hiện nhiệm vụ bang giao vớicác nước trong khu vực (chủ yếu là Trung Hoa). Cách ñịnh danh khái niệm như trên nhấnmạnh phía chủ thể và bối cảnh sáng tác vốn là hai yếu tố làm nên nét ñặc trưng riêng biệtcủa thể loại thơ này. Bởi lẽ, ñây chính là vương quốc thơ gắn liền với hình tượng tác giảnhà ngoại giao – nhà thơ, phản ánh mối quan hệ giữa chủ thể - nhà ngoại giao với kháchthể - quá trình ngoại giao, văn chương, lịch sử. Nguồn gốc của thơ bang giao vì thế, gắnliền với quá trình ngoại giao của hai dân tộc Việt – Trung, liên quan ñến chuyện ñi sứphương Bắc và tiếp ñón sứ thiên triều với thể chế “sách phong - triều cống”; cùng ñội ngũsáng tác là các nhà ngoại giao/ sứ thần/ thi nhân; ñồng thời xuất phát từ chính không gianñi sứ và tiếp sứ.2. NỘI DUNG2.1. Văn hóa “sách phong”, “triều cống” Trung Hoa là nước phương Bắc sớm hình thành trong lịch sử, từ thời Hạ, Thương,Chu trước công nguyên ñã thành một ñế chế rộng lớn. Xuất phát từ tư tưởng “dĩ Hoa vi1 Nhận bài ngày 25.11.2016; gửi phản biện và duyệt ñăng ngày 25.12.2016 Liên hệ tác giả: Trần Thị The; Email: tranthe.ncsk32@gmail.com70 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘItrung” những người ñứng ñầu nhà nước Trung Hoa tự coi mình là “thiên tử”, coi triều ñạimình là “thiên triều” và tự thấy mình có ñặc quyền “thiên mệnh” trong việc dạy bảo, giáohóa, cai trị các nước lân bang. Vì lẽ ñó, suốt trong quá trình “dựng nghiệp trị bình”, cáctriều ñại phương Bắc ñều mở những cuộc viễn chinh “ñiếu phạt” các nước láng giềng,nhằm áp ñặt chính giáo Trung Quốc, ñồng hóa dân tộc yếu thế hơn (chư hầu/ thuộc quốc);ñồng thời cũng thể hiện sức mạnh quân sự của một nước lớn. Nhằm cột chặt, trói buộc cácquốc gia chư hầu/ thuộc quốc vào quan hệ nô lệ và quan hệ phụ thuộc vào mình, TrungHoa ñã thiết lập thể chế “sách phong”, “triều cống”. Đây là một dạng quan hệ ñặc biệt giữacác nước nhỏ với các nước lớn trong chế ñộ phong kiến phương Bắc. Mạnh Tử viết: “Dĩñại sự tiểu giã. Lạc thiên giả giã. Dĩ tiểu sự ñại giả, úy thiên giả giã. Lạc thiên giả bảothiên hạ. Uý thiên giả bảo kì quốc” (là thiên tử mà giúp vua nước nhỏ, ñó là tuân theomệnh trời. Là vua nước nhỏ mà thờ phụng nước lớn, ñó là tuân theo mệnh trời. Là thiên tửmà tuân theo mệnh trời thì cai trị thiên hạ ñược bền vững. Là vua nước nhỏ mà tuân theomệnh trời giữ ñược ñất nước mãi mãi). Trong mối quan hệ này, với quyền lực của quốc giatrung tâm, Trung Hoa ñóng vai trò chủ ñộng trong việc ñịnh chế hóa các quan hệ hành xửliên quan ñến hoạt ñộng “triều cống” và “sách phong”: qui ñịnh về thời gian, số lượng, giátrị cống phẩm cùng nghi thức triều cống trong các chuyến ñi tuế cống; qui ñịnh nghi thứcñón tiếp khâm sứ Trung Quốc sang tuyên phong... Hơn nữa, thiên triều cũng ñối xử với cácnước chư hầu/ thuộc quốc trên nhiều mức ñộ khác nhau. Điều ñó phụ thuộc vào cách ứngxử, thái ñộ thuần phục thiên triều của các nước phiên thuộc qua việc ñi sứ và tiếp sứ. Vìthế, các nước Đông Á muốn yên ổn, phát triển thì phải công nhận vai trò của thiên triềunhư là mệnh trời, thể hiện qua việc thần phục, “triều cống”, kèm theo ñó là mong muốnñược vua Trung Hoa sắc phong, tuyên phong nhằm xác lập vai trò chính thống của triềuñại mình. Là một quốc gia nhỏ, nằm ở bán ñảo Đông Nam Á, có vị trí tiếp giáp với Trung Hoacả ñường núi và ñường biển, nên trong suốt trường kì lịch sử, Việt Nam luôn chịu sự bànhtrướng, ñàn áp, thôn tính của thiên triều. Chính vì thế, sau khi thoát khỏi ách thống trị 1000năm Bắc thuộc, nhà nước phong kiến Đại Việt rất coi trọng quan hệ bang giao với phươngBắc, xem ñây là việc hệ trọng liên quan ñến sinh mệnh triều ñại, dân tộc. Trong tươngquan chính trị và bối cảnh khu vực, ông cha ta ñã thực hiện sách lược ngoại giao khicương, khi nhu “trong xưng ñế ngoài xưng vương” và chấp nhận quan hệ “sách phong”,“tri ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: