Danh mục

Một số bài toán về đường cố định và điểm cố định

Số trang: 71      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.40 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu "Một số bài toán về đường cố định và điểm cố định" được chúng tôi sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn. Tài liệu trình bày những kiến thức cần ghi nhớ về bài toán về đường cố định và điểm cố định, đồng thời cung cấp các bài tập để các em ôn tập và củng cố kiến thức môn học. Mời thầy cô và các em cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bài toán về đường cố định và điểm cố định655 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐƯỜNG CỐ ĐỊNH VÀ ĐIỂM CỐ ĐỊNH I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NHỚ Bài toán về đường cố định và điểm cố định là một bài toán khó, đòi hỏi học sinh phải có kĩ năng phân tích bài toán và suy nghĩ, tìm tòi một cách sâu sắc để tìm ra được lời giải. Một vấn đề quan trọng khi giải bài toán về đường cố định và điểm cố định dự đoán được yếu tố cố định. Thông thường ta dự đoán các yếu tố cố định bằng các phương pháp sau: • Giải bài toán trong trường hợp đặc biệt để thấy được yếu tố cố định cần tìm. Từ đó ta suy ra trường hợp tổng quát. • Xét các đường đặc biệt để của một họ đường để thấy được yếu tố cố định cần tìm. • Dựa vào tính đối xứng, tính độc lập, bình đẳng của các đối tượng để hạn chế phạm vi của hình tứ đó có thể tìm được yếu tố cố định. Khi giải bài toán về đường cố định và điểm cố định ta thường thực hiện các bước như sau: a) Tìm hiểu bài toán: Khi tìm hiểu bài toán ta xác định được + Yếu tố cố định(điểm, đường, … ) + Yếu tố chuyển động(điểm, đường, … ) + Yếu tố không đổi(độ dài đoạn, độ lớn góc, … ) + Quan hệ không đổi(Song song, vuông góc, thẳng hàng, … ) b) Dự đoán điểm cố định: Dựa vào những vị trí đặc biệt của yếu tố chuyển động để dự đoán yếu tố cố định. Thông thường ta tìm một hoặc hai vị trí đặc biệt cộng thêm với các đặc điểm bất biến khác như tính chất đối xứng, song song, thẳng hàng … để dự đoán điểm cố định c) Tìm tòi hướng giải: Từ việc dự đoán yếu tố cố định tìm mối quan hệ giữa yếu tố đó với các yếu tố chuyển động, yếu tố cố định và yếu tố không đổi. THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC656 II. CÁC VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1. Cho ba điểm A, C, B thẳng hành theo thứ tự đó. Vẽ tia Cx vuông góc với AB. Trên CE CA tia Cx lấy hai điểm D, E sao cho = = 3 . Đường tròn ngoại tiếp tam giác ADC cắt CB CD đường tròn ngoại tiếp tam giác BEC tại H khác C. Chứng minh rằng đường thẳng HC luôn đi qua một điểm cố định khi C di chuyển trên đoạn thẳng AB. Phân tích tìm lời giải Tìm hiểu đề bài: M + Yếu tố cố định: đoạn thẳng AB C B A + Yếu tố không đổi: =  30 BEC =0  , ADB 60 0 D H Do đó số đo cung BC và cung CA không đổi. Ba điểm B, D, H thẳng hàng và E, H, A thẳng hàng E Dự đoán điểm cố định: Khi C trùng B thì (d) tạo với BA một góc 60 0 , suy ra điểm cố định thuộc tia By tạo với tia BA một góc 60 0 . Khi C trùng A thì (d) tạo với AB một góc 30 0 , suy ra điểm cố định thuộc tia Az tạo với tia AB một góc 30 0 Khi By và Az cắt nhau tại M thì M là điểm cố định? Nhận thấy M nhìn AB cố định dưới 90 0 nên M thuộc đường tròn đường kính AB. Tìm hướng chứng minh: M thuộc đường tròn đường kính AB cố định do đó cần chứng  2MCA minh số đo cung AM không đổi. Thật vậy sdAM =  2CHA =  2CDA =  1200 = Lời giải CA  = 60 0 . Ta lại có CHA   Ta có tan D = = 3⇒D = 60 0 = CDA CD  = 60 0 . Gọi giao điểm của đường tròn đường kính AB với CH là M. Ta có MHA THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC657  2MCA Ta có sdAM =  2CHA =  2CDA =  1200 . Do đó số đo cung MA không đổi. Lại có = đường tròn đường kính AB cố định nên M cố định do đó CH luôn qua M cố định. Ví dụ 2. Cho đường tròn ( O; R ) và dây cung AB = R 3 . Lấy điểm P khác A và B trên dây AB. Gọi ( C; R 1 ) là đường tròn đi qua P tiếp xúc với đường tròn ( O; R ) tại A. Gọi ( D; R 2 ) là đường tròn đi qua P tiếp xúc với đường tròn ( O; R ) tại B. Các đường tròn ( C; R 1 ) và ( D; R ) 2 cắt nhau tại M khác P. Chứng minh rằng khi P di động trên AB thì đường thẳng PM luôn đi qua một điểm cố định. Phân tích tìm lời giải Tìm hiểu đề bài: + Yếu tố cố định: Đường tròn ( O; R ) và dây AB + Yếu tố không đổi: DPCO là hình bình hành. Số đo O M cung BP của đường tròn ( D; R 2 ) và số đo cung AP của C B D A P ...

Tài liệu được xem nhiều: