Danh mục

Một số biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục trí tuệ cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 489.05 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trò chơi học tập là phương tiện để giáo dục trí tuệ cho trẻ mầm non bởi tính chất vui chơi học tập độc đáo của nó. Việc sử dụng hợp lí các trò chơi học tập phù hợp với nhu cầu vui chơi của trẻ sẽ có tác dụng nâng cao hứng thú đối với giờ học và khả năng chú ý có chủ định, phát triển tính tích cực của trẻ trong học tập. Bài viết đề xuất một số biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục trí tuệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục trí tuệ cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổiVJETạp chí Giáo dục, Số 421 (Kì 1 - 1/2018), tr 22-25MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬPNHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC TRÍ TUỆCHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔINguyễn Thị Hương - Trường Đại học Hạ LongLục Thị Trung Hải - Trường Cao đẳng Sư phạm Cao BằngNgày nhận bài: 24/11/2017; ngày sửa chữa: 06/12/2017; ngày duyệt đăng:Abstract: Using learning games is an effective way for intellectual education for preschoolchildren thanks to its educational and entertaining nature. Using learning games consistently withchildren’s needs can encourage children’s interest in learning and their intentional attention andactive learning. The paper proposes some measures to organize learning games to improve theeffectiveness of intellectual education for preschool children aged 5-6.Keywords: Solution; learning games; intellectual education; Kindergartener aged 5-6.1. Mở đầuTrong quá trình giáo dục trẻ, việc giáo dục trí tuệcho trẻ có vai trò quan trọng. Chăm sóc, giáo dục trẻthật tốt hôm nay chính là sự chuẩn bị hành trang chonhững chủ nhân tương lai của đất nước có trí tuệ, năngđộng, sáng tạo, có khả năng thích ứng với nhiều loạihình lao động mới.Ở trường mầm non, giáo viên (GV) dạy trẻ thông quacác hoạt động, phương pháp và phương tiện khác nhau.Trong đó, đối với trẻ mẫu giáo, trò chơi học tập (TCHT)được coi là một phương tiện không thể thiếu trong quátrình giúp trẻ hình thành, phát triển các năng lực trí tuệ.Đồng thời, bồi dưỡng và phát triển các khả năng: chú ý,ghi nhớ và tưởng tượng.Việc sử dụng hợp lí biện pháp tổ chức TCHT phùhợp với nhu cầu vui chơi của trẻ sẽ có tác dụng nâng caohứng thú và khả năng chú ý có chủ định, phát triển tínhtích cực của trẻ trong học tập. TCHT đẩy mạnh sự pháttriển của năng lực trí tuệ, là phương tiện khắc phục nhữngmặt khó khăn trong hoạt động tư duy của từng trẻ. Trongquá trình tổ chức các TCHT, quá trình tâm lí, nhận thứccủa trẻ được hoàn thiện thêm. Trò chơi với những bứctranh và trò chơi bằng ngôn ngữ giúp trẻ thực hiện, hoànthiện các thao tác tư duy như: so sánh, tổng hợp, kháiquát. Có thể nói, hầu hết các TCHT hướng tới việc hệthống hóa kiến thức, hình thành tri thức mới, được coi làmột phương tiện tổ chức hoạt động học cho trẻ mẫu giáovà tham gia vào thành phần của tiết học.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Thực trạng tổ chức TCHT cho trẻ mẫu giáo ởtrường mầm non hiện nayTCHT có vị trí đặc biệt quan trọng trong giáo dục trítuệ cho trẻ. Qua khảo sát thực tế hiện nay ở một số trườngmầm non cho thấy, việc tổ chức TCHT chưa có hiệu quả22do nhiều nguyên nhân. Để tìm hiểu nguyên nhân củanhững khó khăn khi tổ chức TCHT cho trẻ mẫu giáo,chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu, khảo sát bằng phiếuAnket 50 GV mầm non đã có thâm niên từ 3 năm trở lêndạy lớp mẫu giáo 5-6 tuổi ở 3 trường mầm non thuộc tỉnhQuảng Ninh: Trường Mầm non Họa Mi, Trường Mầmnon Hoa Mai, Trường Mầm non Hoa Hồng vào tháng10/2017, kết quả được thể hiện ở 2 bảng như sau:Bảng 1. Kết quả khảo sát thực trạng sử dụngcác biện pháp tổ chức TCHT nâng cao hiệu quảgiáo dục trí tuệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổiMức độđánh giáBiện phápTạo sự tậptrung chú ý,quan sát,ghi nhớ đốivới trẻLàm mẫu,giải thíchLuân phiênvai chơi,phân phốithời gian,nội dunghợp líTheo dõi vàsửa saiNhận xét,đánh giá trẻtrong quátrình tổchức TCHTRất thườngxuyênThườngxuyênKhôngthườngxuyênSốlượngTỉ lệ%SốlượngTỉ lệ%SốlượngTỉ lệ%102026521428102030601020918255017341224306081613263264510VJETạp chí Giáo dục, Số 421 (Kì 1 - 1/2018), tr 22-25Bảng 1 cho thấy: - Với biện pháp tạo sự tập trung chúý, quan sát, ghi nhớ đối với trẻ có 20% ý kiến cho rằngrất thường xuyên, 52% thường xuyên và 28% khôngthường xuyên. Nguyên nhân là GV sợ mất nhiều thờigian vì thời gian dành cho trò chơi từ 5-7 phút, đồ chơikhông đa dạng, phong phú nên khó thu hút, kích thíchtrẻ; - Với biện pháp làm mẫu, phân tích, có 20% ý kiếncho rằng rất thường xuyên, 60% thường xuyên và 20%không thường xuyên. Nguyên nhân là có những trò chơitrẻ đã được chơi, hoặc xem các bạn chơi nên không nhấtthiết trò chơi nào cũng cần làm mẫu, giải thích; - Với biệnpháp tổ chức luân phiên vai chơi, có 18% ý kiến cho rằngrất thường xuyên, 50% thường xuyên và 28% khôngthường xuyên vì trẻ trong lớp đông khó bao quát, thờigian chơi ít, nhiều trẻ không thích chơi,...; - Với biệnpháp theo dõi và sửa sai, có 24% ý kiến cho rằng rấtthường xuyên, 60% thường xuyên và 16% không thườngxuyên vì trẻ đông, mất nhiều thời gian nên không sửađược hết cho tất cả các trẻ; - Với biện pháp nhận xét, đánhgiá trẻ trong quá trình tổ chức TCHT, có 26% ý kiến chorằng rất thường xuyên, 64% thường xuyên và 10% khôngthường xuyên.Bảng 2. Kết quả khảo sát những khó khănkhi tổ chức TCHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổiKhó khănSố l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: