Danh mục

Một số đặc điểm dịch tễ học sốt rét ở cộng đồng dân di cư tự do tại huyện Krông Bông, Dak Lak năm 2010

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 316.53 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết với mục tiêu xác định tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở cộng đồng dân di cư tự do tại huyện Krông Bông; xác định thành phần loài, mật độ muỗi anopheles ở cộng đồng dân di cư tự do và mô tả một số yếu tố nguy cơ mắc sốt rét ở cộng đồng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc điểm dịch tễ học sốt rét ở cộng đồng dân di cư tự do tại huyện Krông Bông, Dak Lak năm 2010Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC SỐT RÉT Ở CỘNG ĐỒNGDÂN DI CƯ TỰ DO TẠI HUYỆN KRÔNG BÔNG, DAK LAK NĂM 2010Hồ Văn Hoàng*, Nguyễn Duy Sơn*TÓM TẮTĐặt vấn đề: Tỷ lệ mắc sốt rét tại miền Trung-Tây Nguyên giảm nhưng nguy cơ mắc sốt rét ở người dân dicư tự do vẫn rất cao.Mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở cộng đồng dân di cư tự do tại huyện Krông Bông;xác định thành phần loài, mật độ muỗi Anopheles ở cộng đồng dân di cư tự do và mô tả một số yếu tố nguy cơmắc sốt rét ở cộng đồng này.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang dịch tễ học.Kết quả: Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở người dân di cư tự do là 8,80%. Thu thập được 2 vectơ chínhlà An.minimus và An.dirus. An.minimus đốt máu trong nhà từ 20 giờ đêm, cao nhất 22-23 giờ, giảm dần đến 34 giờ sáng. An.dirus đốt máu trong nhà từ 21 giờ đêm, cao nhất 22-23 giờ, giảm dần đến 1-2 giờ sáng. Nguy cơmắc sốt rét khi ngủ màn không thường xuyên gấp 2,37 lần so với ngủ màn thường xuyên (p

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: