Danh mục

Một số đề văn và bài làm tham khảo về lí luận văn học_4

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 169.97 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài viết một số đề văn và bài làm tham khảo về lí luận văn học_4, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đề văn và bài làm tham khảo về lí luận văn học_4 Một số đề văn và bài làm tham khảo về lí luận văn học Cũng như Bác Hồ kính yêu của chúng ta, nếu không có sự đồngcảm mãnh liệt và tâm hồn quảng đại, thì đâu thể nào nghe đựơc âmthanh của đứa bé trong nhà lao đang khóc , vì :Cha trốn không đi lính nước nhàNên nỗi thân em vừa nửa tuổiPhải theo mẹ đến ở nhà phaVà nếu có sự đồng cảm ấy thì chắc chắn Bác không thể nào thấy đượccái cảnh mà tưởng chừng như không ai để ý trong chốn lao tù:Anh đứng trong cửa sắtEm đứng ngoài cửa sắtGần nhau trong tấc gangMà biển trời cách mặtMiệng nói chẳng nên lờiHọ gần nhau như lại không thể nào tâm sự, nói chuyện cùng nhau, vàthật cảm động thay trước tấm chân tình của Bác khi Bác chợt nhận ra, họtâm sự bằng mắt:Nói lên bằng khoé mắtChưa nói, lệ tuôn đầyTình cảnh thật đáng thươngNói đến thơ là nói lên sự đồng cảm của nhà thơ đối với cái đẹp, với conngười trong cuộc sống quanh mình. Mà hễ nói đến sự đồng cảm là nóiđến gốc thiện cảu tình cảm, hiểu theo cách khác; đó chính là tấm lòngnhân dân là cái “tâm” của nhà thơ. Vì sao mà thơ của Nguyễn Trãi,Nguyễn Du, Trần Tế Xương, Nguyễn Khuyến, Hồ Chí Minh... cứ sốngmãi trong lòng mọi người, sống mãi với thời gian? Phải chăng các bậctiền nhân ấy là những người có tài sáng tác thơ hay? Có lẽ điều đó chỉđúng một phần. Lê Quý Đôn cho rằng : “Thơ phát khởi từ trong lòng ta”.Nếu lòng ta trơ lạnh thì làm sao có thơ hay? Điều đó giải thích vì saoNguyễn Du nói :Thiện căn ở lại lòng taChữ tâm kia mới bằng ba chữ tài.Nhà thơ, trước hết phải có cái tâm, phải có một tấm lòng đôn hậu, biếtquý trọng, thông cảm, san sẻ những nỗi đau của người khác. Không cóchữ Tâm thì cái tài kia cũng trở nên vô dụng. Mở rộng vấn đè, ta thấymỗi nhà văn, nhà thơ một khi đã cầm bút thì phải có trách nhiệm, tráchnhiệm với xã hội, với người tiếp xúc với tác phẩm của mình.Nhìn chung trong sáng tác thơ, các tác giả đều chú trọng đề cập đến cáigốc tình cảm, phỉa có “cái gốc tình cảm của thơ” thì thơ mới đi vào lòngngười được. Tố Hữu đã có lần nhấn mạnh “ Thơ là nhịp điệu hồn đi tìmnhững hồn đồng điệu, thơ là tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồngchí...”Rõ ràng quan niệm về thơ của Lê Quý Đôn và Ngô Thì Nhậm chođến nay vẫn mang một ý nghĩa nhất định với công việc sáng tác thơ văn. Đề 3:Bình luận câu nói của Hồ Chí Minh : “Văn hoá nghệ thuật cũng làmột mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy”. Bài tham khảoHồ Chí Minh là một nhà chính trị, yêu nước vĩ đại nhưng đồng thờiNgười là nhà văn lớn. Bác Hồ lại chính là người hơn ai hết hiểu được vaitrò của văn chương đối với xã hội, lịch sử. Người luôn luôn ý thức sửdụng văn chương như một vũ khí tư tưởng sắc bén. Vì vậytỏng dịp nóichuyện với các nghệ sĩ ( 1951) một lần nữa Người khẳng định : “Vănhoá nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trậnấy”.Lời khuyên nhủ của Bác Hồ vào thời điểm này có thể đựơc xem như mộtchân lí. Trước tiên, chúng ta thấy đựoc tầm quan trọng, tính chất quyếtliệnt của văn chương là một mặt trận như bao mặt trận khác tuy rằngkhông có tiếng súng, kẻ thù không trực tiếp nhưng mà tính chất phức tạpcủa mặt trận này đã được lịch sử chứng minh.Mỗi nhà văn dù là thiên tài, dù chỉ một người viết lách bình thường thôiđều thuộc một giai cấp nhất định. Và những tác phẩm của họ đều đượcgửi gắm trăn trở, suy nghĩ, khát vọng những tâm tư tình cảm cũng đồngthời chính là thể hiện tư tưởng tình cảm với giai cấp của mình gắn bó.Một tác phẩm văn học có thể phục vụ tốt cho một giai cấp xã hội nàynhưng nó lại phục vụ ngược lại ở giai cấp kia. Vì thế, mỗi nhà vănchínhlà người đại diện cho một giai cấp. Goocki đã nói “Nhà văn là tai, làmắt, bộ máy cảm quan cảu một giai cấp. Nhà văn có thể không có ý thứcvề điều đó. Song bao giờ cũng là một bộ phận của giai cấp”.Vấn đề giaicấp được khẳng định rõ ràng và dứt khoát. Mỗi nhà văn phải tự phấn đấuvươn lên cính mình và vươn lên trong giai cấp mà mình đang đấu tranh.Trong luận điểm của mình, Bác đặc biệt chú ý đến vai trò của ngườinghệ sĩ. Học cũng hoạt động trên “mặt trận văn hoá” với tư cách vànhiệm vụ của người chiến sĩ. Thực tiễn lịch sử đã chứng minh trong suốtba mươi năm qua những nhà văn lớn dường như là chiến sĩ. Ở nghĩa đenta thấy chiến tranh ác liệt đã thôi thúc họ phải cầm súng bảo vệ đất nước,có người bị thương, bị tàn phế và có cả người đã hi sinh. Và bên cạnh taphải thừa nhận sự lãnh đạo của Đảng, định hướng văn học phục vụ chínhtrị, phục vụ giai cấp, phục vụ dân tộc. Cho nê, với vai trò là nghệ sĩ càngkhông thể làm nơg. Từ đó những khám phá, những sáng tạo các hìnhtượng nghệ thuật độc đáo , có chiều sâu để cổ vũ người đọc trong laođộng, chiến đấu và xây dựng tổ quốc XHCN ra đời. Không phải ngẫunhiên mà cảm hứng lãng mạn và sử thi quán xuyến cảm hứng văn họcsuốt ba mươi năm qua, không phải ngẫu nhiên mà các tác phẩm luôn lấycảm hứng công dân ...

Tài liệu được xem nhiều: