Danh mục

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo theo tín chỉ ở các trường đại học Việt Nam

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 298.74 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những đổi mới toàn diện trong giáo dục đại học đã và đang hướng tới mục tiêu cụ thể có hiệu qủa qua việc đổi mới chương trình, nội dung và phương pháp trong nhà trường. Tuy nhiên,tiến độ đổi mới chưa theo kịp với đổi mới của nền kinh tế đất nước và giáo dục của khu vực mà biểu hiện cụ thể là chất lượng đào tạo chưa cao.Vì vậy, viêc tìm những giải pháp xây dựng chương trình đào tạo theo tín chỉ và phương pháp giảng dạy hợp lý cho lọai hình đào tạo này nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học là hết sức cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo theo tín chỉ ở các trường đại học Việt Nam MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM Phạm Xuân Hậu PGS.TS.Viện trưởng viện nghiên cứu giáo dục ĐHSP.TP Hồ Chí MinhI. ĐẶT VẤN ĐỀ: Khi nói đến giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo theo học chế tín chỉ,nhiều nhà quản lý và giảng viên có thể cho rằng bàn đến việc này là quá sớm,bởi lẽ: 1. Hiện nay, ở Việt Nam con số các trường thực hiện đào tạo theo tín chỉcòn quá ít (vài trường), việc tổ chức quản lý đào tạo cũng chưa triển khai đồngbộ, đại trà, mà mới chỉ ở một số khoa hoặc ở một số chuyên ngành trong khoa. 2. Các trường có lọai hình đào tạo này cũng chưa hoàn chỉnh về quy chếtổ chức, quản lý, đánh giá kết quả. Chưa chuẩn bị thật chu đáo về cơ sở vật chấtkỹ thuật phục vu cho đào tạọ, chưa chuẩn bị được đội ngũ cán bộ giảng dạy đủđể thực hiện nhiệm vụ. 3. Những định hướng nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên ở các lớpdưới chưa được định hình rõ rệt nên việc lựa chọn các môn học để tích luỹ củasinh viên chưa chủ động, dẫn đến những khó khăn nhất định đối với các khoa,trường khi tính đến bài toán về kinh tế đảm bảo cho sự duy trì loại hình đào tạonày. 4. Ở các trường đặc thù như sư phạm, xã hội nhân văn, lãnh đạo cáctrường nhìn nhận việc thực hiện loại đào tạo này với những trăn trở chưa có lờigiải,và còn cho rằng khó có thể thực hiện vì lọai hình đào tạo này sẽ làm giảmđi tính hệ thống logic trong đào tạo, nhận thức và phát triển tư duy tổng hợpcủa sinh viên (yêu cầu của đào tạo người thầy giáo thời kỳ hội nhập). Không thể coi việc tìm những giải pháp nâng cao chất lượng là sớm, màcần phải được bắt tay thực hiện ngay, đặc biệt là với các trường, các khoa, cánbộ chuyên ngành đã có loại hình đào tạo này. Cần phải xem xét đến nhiệm vụlà: cùng với quá trình hoàn thiện là quá trình mở rộng quy mô trong hệ thốngcác trường đại học ở nước ta. Hãy coi các trường đang thực hiện lọai nình đàotạo này là những hạt nhân triển khai việc đổi mới phương pháp giảng dạy nângcao chất lượng đào tạo để tạo sức thu hút và lan toả đến cả hệ thống giáo dụcđại học trong thời kỳ đổi mới và hội nhập.II. ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ: Đào tạo theo tín chỉ đã được thảo luận ở nhiều hội thảo ở nước ta. Phântích những ưu thế và những nhược điểm, đã được nhiều nhà khoa học, cán bộquản lý đưa ra để tìm giải pháp thực hiện tốt quá trình đào tạo này. Trong hộinghị của VUN (Ban liên lạc các trường Đại học và Cao đẳng Việt Nam) ngày22 và 23/ 12/ 2006, tại Nha Trang nhiều nhà khoa học, cán bộ quản lý đãtrình bày khá kỹ từ lý thuyết đến thực tiễn đề khẳng định những ưu thế của đàotạo theo tín chỉ, xin được lược qua một số ưu điểm cơ bản sau 143 - Giúp sinh viên chủ động thiết kế, xây dựng kế hoạch học tập cho mình,được lựa chọn thực hiện tiến độ học tập thích ứng với khả năng, điều kiện chủquan và khách quan. - Có thể giúp sinh viên thay đổi chuyên môn ngành trong tiến trình họctập mà không phải học lại từ đầu – nhờ tính liên thông của nó. - Sinh viên có thể học thêm ngành học mới đáp ứng kịp thời khi xã hộicó nhu cầu (học thêm những tín chỉ phù hợp). - Những tín chỉ chung có thể áp dụng cho nhiều trường, sinh viên có thểtự lựa chọn để học tập, tích luỹ phù hợp với điều kiện đi lại, học tập của mìnhmà không tốn kém nhiều kinh phí. - Khai thác được đội ngũ giảng viên giỏi, trình độ cao. - Khả năng liên thông với các trường đại học trong khu vực và thế giớidễ dàng, nhanh chóng … Mặc dù những khó khăn khi thưc hiện loại hình đào tạo này ở nước taccòn rất lớn, nhưng phải sớm khắc phục và triển khai càng nhanh càng tốt, bởivì: - Bản chất của chế độ học chế tín chỉ là tìm cách tốt nhất để đáp ứngđược mong muốn và yêu cầu của người học; Đảm bảo hiệu quả đào tạo chấtlượng cao đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực của thời kỳ đổi mới phát triển, đápứng cơ chế thị trường của nền kinh tế, xã hội cần gì – chuyên môn đó sẽ đápứng. -Xã hội đang đòi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao không chỉđáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội trong nước mà phải đảm bảo cho sựhội nhập khu vực và thế giới.III. NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO: Đổi mới chương trình, nội dung và phương pháp giảng dạy là vấn đề cơbản đầu tiên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ nhu cầu đổi mới, hộinhập của đất nước và khu vực. Chương trình, nội dung và phương pháp giảngdạy có mối quan hệ chặt chẽ, hữu cơ trong một quá trình đào tạo. Sản phẩmđào tạo ra là kết quả của mối quan hệ nhân quả này. - Có chương trình, nội dung tốt nhưng không có phương pháp tốt, phùhợp thì chất lượng đào tạo không cao. - Chương trình , nội dung không phù hợp với mục tiêu đào tạo ,khônggắn với thực tế xã hội đương đại thì khó có thể đổi m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: