Danh mục

Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học theo hệ thống tín chỉ tại trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 128.33 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thực hiện đào tạo theo học chế tín chỉ là một yêu cầu của đổi mới giáo dục theo hướng hiện đại hóa để nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực của đất nước và đuổi kịp trình độ tiên tiến của thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học theo hệ thống tín chỉ tại trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái NguyênHồ Thị Mai PhươngTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ103(03): 73 - 77MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌCTHEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNHồ Thị Mai Phương*Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTThực hiện đào tạo theo học chế tín chỉ là một yêu cầu của đổi mới giáo dục theo hướng hiện đạihóa để nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực của đất nước và đuổi kịptrình độ tiên tiến của thế giới. Chất lượng và tiện ích của đào tạo theo tín chỉ so với đào tạo niênchế là điều đã được khẳng định. Để đáp ứng được yêu cầu của đào tạo tín chỉ, với sự khác biệtriêng và đặc thù của một trường sư phạm đa ngành, trong điều kiện cho phép cần bồi dưỡngnguồn nhân lực theo hướng chuẩn hoá , chuyển biến căn bản nội dung, chương trình, phương phápdạy học trên cơ sở gắn liền với việc xây dựng hệ thống cơ sở vật chất, phương tiện dạy học. Tất cảnhững điều đó góp phần nâng cao chất lượng day học theo hệ thông tín chỉ đáp ứng được yêu cầucủa xã hội.Từ khóa: đại học Sư phạm Thái Nguyên, đào tạo tín chỉ, Quy định, vấn đề đào tạo đổi mới.ĐẶT VẤN ĐỀ*Giáo dục Đại học Việt Nam đang bắt đầu mộtcuộc cách mạng mới, tạo môi trường và điềukiện cho người học được học tập suốt đờitrong một xã hội học tập. Chuyển đổi hìnhthức đào tạo từ niên chế sang học chế tín chỉlà thực hiện cuộc cách mạng giáo dục nhằmđáp ứng nhu cầu xã hội. Việc đổi mới phươngthức đào tạo theo tín chỉ không ngoài mụcđích tìm đến một chất lượng cao cho nền Giáodục Đại học. Tuy nhiên, chúng ta cũng cầnphải nhận thức rõ về những ưu thế và tháchthức trong đào tạo theo học chế tín chỉ ở bậcđại học.Những năm gần đây, nhiều trường đại học ởViệt Nam đã và đang tiến hành đào tạo theohọc chế tín chỉ. Từ thực tế cho thấy hình thứcđào tạo này có nhiều ưu điểm đối với ngườihọc, đó là:- Sinh viên được chủ động lập kế hoạch, lựachọn tiến độ học tập cho mình. Những tín chỉchung có thể áp dụng cho nhiều ngành, sinhviên có thể lựa chọn để học tập, tích lũy phùhợp với điều kiện đi lại và hoàn cảnh củabản thân.- Thời lượng lên lớp giảm mạnh, giúp chosinh viên có nhiều thời gian tự học, tự nghiên*Tel: 0915 590027, Email: hophuong1864@gmail.comcứu. Hầu hết các môn học đều giảm khoảngtrên dưới 40% số tiết lên lớp, như vậy, sẽ cómột phần lớn kiến thức sinh viên phải tựnghiên cứu để nắm vững mà không cần phảilên lớp. Điều này có tính hợp lý, có nhiều vấnđề sinh viên có thể tự mình đọc hiểu. Tự họcsẽ tiết kiệm được nhiều thời gian để sinh viêncó thể học được nhiều kiến thức hơn. Đây làđiều cần thiết nhằm phát huy tính chủ độngsáng tạo của người học.- Nhờ tính liên thông nên có thể giúp sinhviên thay đổi chuyên ngành mà không phảihọc lại từ đầu. Sinh viên cũng có thể học thêmngành học để giải quyết vấn đề việc làm chotương lai và đáp ứng được nhu cầu xã hội.- Nâng cao khả năng liên thông giữa cáctrường đại học trong nước và trên thế giới,nâng cao khả năng hội nhập. đồng thời khaithác được đội ngũ giảng viên giỏi, trình độcao trong khu vực và cả nước.Bên cạnh đó còn nảy sinh những thách thức,đó là sự cạnh tranh trong việc đáp ứng yêucầu của người học. Người học sẽ tìm đếnnhững giảng viên có uy tín, có trình độchuyên môn cao, nhiệt tình và phương phápdạy học tốt…Thông qua quá trình lựa chọncủa người học, uy tín của giảng viên sẽ đượccủng cố và nâng cao.7376Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnHồ Thị Mai PhươngTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆNhư vậy, ưu điểm lớn nhất của đào tạo theohọc chế tín chỉ đó là tính mềm dẻo của quátrình đào tạo, tính hiệu quả về chi phí, khảnăng thích ứng cao của người học..., nhưngđồng thời đào tạo theo học chế tín chỉ cũngthể hiện tính cạnh tranh và đào thải trong quátrình đào tạo, đây là một trong những nhữngthách thức lớn đối với người học và đội ngũgiảng viên.THỰC TRẠNG CHUNGThực hiện đào tạo theo học chế tín chỉ là mộtyêu cầu của đổi mới giáo dục theo hướng hiệnđại nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đápứng nhu cầu nguồn nhân lực của đất nước vàđuổi kịp trình độ tiên tiến của thế giới. Chấtlượng và tiện ích của đào tạo theo tín chỉ sovới đào tạo niên chế là điều đã được khẳngđịnh qua quá trình đào tạo nhiều năm ở cáctrường đại học uy tín trên thế giới. Cùng vớicác trường đại học trong cả nước, Trường Đạihọc sư phạm- Đại học Thái Nguyên bắt đầuđào tạo theo học chế tín chỉ từ năm học 20082009. Nhìn lại quá trình thực hiện mấy nămqua ai cũng có thể nhận thấy ưu điểm của loạihình đào tạo này so với đào tạo theo niên chếtrước đây. Tuy nhiên, trên thực tế đang trongquá trình triển khai, việc chuyển đổi cònkhông ít khó khăn- thách thức về nguồn nhânlực, cơ sở vật chất, … phải tập chung tháo gỡ.Cụ thể là:+ Khả năng tự học, tự nghiên cứu của sinhviên còn thiếu tính chủ động, tư tưởng và thóiquen học tập chưa phù hợp với việc đào tạotheo học chế tín chỉ. Đào tạo tín chỉ với việcgiảm thời lượng lên lớp không phải là giảmyêu cầu học tập. Tuy vậy, hiện nay một số lớnsinh viên chưa hiểu được điều này, nên khôngphải sinh viên nào cũng dùng thời gian dôi rađể tự nghiên cứu. Vì vậy, việc giảm thời gianlên lớp về lý thuyết là có lợi, nhưng trên thựctế đối với đa số sinh viên chưa phải là tốt đặcbiệt là sinh viên vùng miền như của chúng ta.+ Sinh viên chưa chủ động lựa chọn môn họcvà thầy dạy, việc học cải thiện theo khả năngvà nguyện vọng còn nhiều vướng mắc do chủquan cũng như khách quan, điều đó dẫn đếnnhững khó khăn đối với sinh viên khi muốnhọc thêm ngành để phòng bị cho tương lai.103(03): 73 - 77+ Về đội ngũ giảng viên: Chưa có đội ngũ trợgiảng theo mô hình của học chế tín chỉ, tỉ lệsố sinh viên trên một giảng viên còn quá lớn,Đội ngũ giảng viên dày kinh nghiệm cònmỏng chưa đủ để đáp ứng kịp thời nhu cầuđào tạo theo tín chỉ. Việc bồi dưỡng chuyênmôn, cập nhật tri thức mới, đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: