Một số giải pháp nâng cao khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 441.54 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Một số giải pháp nâng cao khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên trình bày: Thực trạng mức độ thích ứng nghề nghiệp của sinh viên các trường cao đẳng, đại học, từ những biểu hiện đến các nhân tố ảnh hưởng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nâng cao khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viênMỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAOKHẢ NĂNG THÍCH ỨNG NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊNNGUYỄN VĂN QUANGTrường Đại học Sư phạm Huế - Đại học HuếTRẦN CHÍ VĨNH LONGTrường Đại học Tài chính – Marketing TP Hồ Chí MinhTóm tắt: Hiện nay, các trường cao đẳng và đại học ở nước ta ngày càngquan tâm và nhận thức đúng hơn tầm quan trọng của khả năng thích ứngnghề nghiệp của sinh viên. Với bài báo này, chúng tôi mong muốn làm rõhơn thực trạng mức độ thích ứng nghề nghiệp của sinh viên các trường caođẳng, đại học, từ những biểu hiện đến các nhân tố ảnh hưởng và đề xuất mộtsố giải pháp nhằm nâng cao khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên.1. MỞ ĐẦUTrong những năm gần đây, một trong những vấn đề bức xúc của giáo dục đại học ởnước ta là đào tạo chưa gắn với nhu cầu xã hội, phần lớn sinh viên tốt nghiệp khó tìmđược việc làm hoặc làm những nghề không phù hợp với chuyên môn được đào tạo. Vấnđề này đã được quan tâm từ năm học 1981-1982. Theo đó, một trong những định hướngcó tính nguyên lý cho giáo dục đã được đưa ra là: “Học đi đôi với hành, giáo dục kếthợp với lao động, nhà trường gắn liền với xã hội” [1]. Theo thời gian, nguyên lý giáodục này tiếp tục được nhắc lại, chẳng hạn “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp vớilao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáodục gia đình và giáo dục xã hội” [2, tr. 10]. Đến năm học 2007-2008, Bộ GD&ĐT raChỉ thị về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục đại học trong cả nước, triển khai cuộc vậnđộng: “Nói không với đào tạo không đạt chuẩn, không đáp ứng nhu cầu xã hội”. Chủtrương trên đã được tái khẳng định trong chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ [3, tr. 3].Nhìn lại thực tiễn giáo dục đại học trong những năm trở lại đây, việc triển khai cuộc vậnđộng “Nói không với đào tạo không đạt chuẩn, không đáp ứng nhu cầu xã hội” đã đạtđược những thành tựu. Bước đầu, các trường đại học và cao đẳng đã xây dựng được hệthống chuẩn đầu ra, hình thành các trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục, đẩy mạnhcông tác tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp. Một số trường đã có bộ phận chuyên tráchvề hợp tác với cơ sở sử dụng lao động. Đặc biệt là việc thành lập trung tâm quốc gia dựbáo và thông tin thị trường lao động vào cuối năm 2008 của chính phủ [4]. Trong phạmvi bài viết này, chúng tôi chỉ bàn về vấn đề thích ứng nghề nghiệp của sinh viên, mộtnhân tố góp phần vào việc thực hiện yêu cầu đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội.2. THÍCH ỨNG NGHỀ NGHIỆPDưới góc độ tâm lý học, hướng nghiệp không chỉ gắn với khâu chọn nghề của học sinhtrường phổ thông mà còn gắn với khâu thích ứng nghề ở các trường chuyên nghiệp (dạynghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học) và tại các cơ sở sản xuất kinh doanhTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 03(19)/2011: tr. 116-123MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG NGHỀ NGHIỆP CỦA SV117- nơi các em đến làm việc sau khi tốt nghiệp [5]. Nếu hiểu như vậy, công tác hướngnghiệp không chỉ được tiến hành ở các loại trường học mà còn thực hiện ở các cơ quan,các cơ sở sản xuất kinh doanh; không chỉ tiến hành với thế hệ trẻ mà còn tiến hành vớicả người lớn tuổi không có nghề hoặc vì lý do nào đó phải thay đổi nghề, cần phảihướng nghiệp lại lần thứ hai, thứ ba. Nói cách khác, hướng nghiệp được bắt đầu từ khihọc sinh đến trường đến khi các em có một nghề trong tay.Mục tiêu chủ yếu của hướng nghiệp là phát hiện và bồi dưỡng tiềm năng sáng tạo của cánhân, giúp họ hiểu mình, hiểu yêu cầu của nghề, trang bị sự sẵn sàng tâm lý cho nhữngnghề đang cần nhân lực, trên cơ sở bảo đảm sự phù hợp nghề.Theo sơ đồ các giai đoạn hướng nghiệp thì hoạt động hướng nghiệp được tiến hành qua2 thời kỳ: thời kỳ chọn nghề và thời kỳ thích ứng nghề, gắn với 4 giai đoạn là giáo dụcnghề, tư vấn nghề, tuyển chọn nghề, thích ứng nghề. Trách nhiệm chính ở hai giai đoạnđầu là của các trường phổ thông, ở hai giai đoạn cuối là của các trường dạy nghề, trunghọc chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và cơ sở tuyển dụng. .Sơ đồ 1. Các giai đoạn hướng nghiệp [6]Cần nhấn mạnh rằng, trong những năm gần đây, sinh viên ra trường vẫn còn hạn chế vềnăng lực thực hành, khả năng tư duy sáng tạo. Điều này phần nào cho thấy mức độ thíchứng nghề nghiệp của sinh viên chưa được quan tâm đúng mức. Thuật ngữ “thích ứng”dưới góc độ tâm lý học, là một quá trình con người luôn tích cực, chủ động hòa nhập,lĩnh hội các điều kiện, các yêu cầu, phương thức mới của hoạt động nhằm đạt được mụcđích của hoạt động đã đề ra. Thông qua đó, chủ thể của hoạt động liên tục phát triển vàhoàn thiện về mặt nhân cách, đáp ứng được những yêu cầu của xã hội [6]. “Nghề118NGUYỄN VĂN QUANG – TRẦN CHÍ VĨNH LONGnghiệp” là một lĩnh vực hoạt động lao động mà trong đó, nhờ được đào tạo, con ngườihình thành được những tri thức, kỹ năng cần thiết để có thể làm ra các loại sản phẩm vậtchất hay tinh thần nào đó, đáp ứng nhu cầu xã hội.Thích ứng ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nâng cao khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viênMỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAOKHẢ NĂNG THÍCH ỨNG NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊNNGUYỄN VĂN QUANGTrường Đại học Sư phạm Huế - Đại học HuếTRẦN CHÍ VĨNH LONGTrường Đại học Tài chính – Marketing TP Hồ Chí MinhTóm tắt: Hiện nay, các trường cao đẳng và đại học ở nước ta ngày càngquan tâm và nhận thức đúng hơn tầm quan trọng của khả năng thích ứngnghề nghiệp của sinh viên. Với bài báo này, chúng tôi mong muốn làm rõhơn thực trạng mức độ thích ứng nghề nghiệp của sinh viên các trường caođẳng, đại học, từ những biểu hiện đến các nhân tố ảnh hưởng và đề xuất mộtsố giải pháp nhằm nâng cao khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên.1. MỞ ĐẦUTrong những năm gần đây, một trong những vấn đề bức xúc của giáo dục đại học ởnước ta là đào tạo chưa gắn với nhu cầu xã hội, phần lớn sinh viên tốt nghiệp khó tìmđược việc làm hoặc làm những nghề không phù hợp với chuyên môn được đào tạo. Vấnđề này đã được quan tâm từ năm học 1981-1982. Theo đó, một trong những định hướngcó tính nguyên lý cho giáo dục đã được đưa ra là: “Học đi đôi với hành, giáo dục kếthợp với lao động, nhà trường gắn liền với xã hội” [1]. Theo thời gian, nguyên lý giáodục này tiếp tục được nhắc lại, chẳng hạn “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp vớilao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáodục gia đình và giáo dục xã hội” [2, tr. 10]. Đến năm học 2007-2008, Bộ GD&ĐT raChỉ thị về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục đại học trong cả nước, triển khai cuộc vậnđộng: “Nói không với đào tạo không đạt chuẩn, không đáp ứng nhu cầu xã hội”. Chủtrương trên đã được tái khẳng định trong chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ [3, tr. 3].Nhìn lại thực tiễn giáo dục đại học trong những năm trở lại đây, việc triển khai cuộc vậnđộng “Nói không với đào tạo không đạt chuẩn, không đáp ứng nhu cầu xã hội” đã đạtđược những thành tựu. Bước đầu, các trường đại học và cao đẳng đã xây dựng được hệthống chuẩn đầu ra, hình thành các trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục, đẩy mạnhcông tác tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp. Một số trường đã có bộ phận chuyên tráchvề hợp tác với cơ sở sử dụng lao động. Đặc biệt là việc thành lập trung tâm quốc gia dựbáo và thông tin thị trường lao động vào cuối năm 2008 của chính phủ [4]. Trong phạmvi bài viết này, chúng tôi chỉ bàn về vấn đề thích ứng nghề nghiệp của sinh viên, mộtnhân tố góp phần vào việc thực hiện yêu cầu đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội.2. THÍCH ỨNG NGHỀ NGHIỆPDưới góc độ tâm lý học, hướng nghiệp không chỉ gắn với khâu chọn nghề của học sinhtrường phổ thông mà còn gắn với khâu thích ứng nghề ở các trường chuyên nghiệp (dạynghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học) và tại các cơ sở sản xuất kinh doanhTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 03(19)/2011: tr. 116-123MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG NGHỀ NGHIỆP CỦA SV117- nơi các em đến làm việc sau khi tốt nghiệp [5]. Nếu hiểu như vậy, công tác hướngnghiệp không chỉ được tiến hành ở các loại trường học mà còn thực hiện ở các cơ quan,các cơ sở sản xuất kinh doanh; không chỉ tiến hành với thế hệ trẻ mà còn tiến hành vớicả người lớn tuổi không có nghề hoặc vì lý do nào đó phải thay đổi nghề, cần phảihướng nghiệp lại lần thứ hai, thứ ba. Nói cách khác, hướng nghiệp được bắt đầu từ khihọc sinh đến trường đến khi các em có một nghề trong tay.Mục tiêu chủ yếu của hướng nghiệp là phát hiện và bồi dưỡng tiềm năng sáng tạo của cánhân, giúp họ hiểu mình, hiểu yêu cầu của nghề, trang bị sự sẵn sàng tâm lý cho nhữngnghề đang cần nhân lực, trên cơ sở bảo đảm sự phù hợp nghề.Theo sơ đồ các giai đoạn hướng nghiệp thì hoạt động hướng nghiệp được tiến hành qua2 thời kỳ: thời kỳ chọn nghề và thời kỳ thích ứng nghề, gắn với 4 giai đoạn là giáo dụcnghề, tư vấn nghề, tuyển chọn nghề, thích ứng nghề. Trách nhiệm chính ở hai giai đoạnđầu là của các trường phổ thông, ở hai giai đoạn cuối là của các trường dạy nghề, trunghọc chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và cơ sở tuyển dụng. .Sơ đồ 1. Các giai đoạn hướng nghiệp [6]Cần nhấn mạnh rằng, trong những năm gần đây, sinh viên ra trường vẫn còn hạn chế vềnăng lực thực hành, khả năng tư duy sáng tạo. Điều này phần nào cho thấy mức độ thíchứng nghề nghiệp của sinh viên chưa được quan tâm đúng mức. Thuật ngữ “thích ứng”dưới góc độ tâm lý học, là một quá trình con người luôn tích cực, chủ động hòa nhập,lĩnh hội các điều kiện, các yêu cầu, phương thức mới của hoạt động nhằm đạt được mụcđích của hoạt động đã đề ra. Thông qua đó, chủ thể của hoạt động liên tục phát triển vàhoàn thiện về mặt nhân cách, đáp ứng được những yêu cầu của xã hội [6]. “Nghề118NGUYỄN VĂN QUANG – TRẦN CHÍ VĨNH LONGnghiệp” là một lĩnh vực hoạt động lao động mà trong đó, nhờ được đào tạo, con ngườihình thành được những tri thức, kỹ năng cần thiết để có thể làm ra các loại sản phẩm vậtchất hay tinh thần nào đó, đáp ứng nhu cầu xã hội.Thích ứng ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Một số giải pháo nâng cao Nâng cao thích ứng nghề nghiệp Thích ứng nghề nghiệp Nghề nghiệp của sinh viên Giải pháp nâng cao khả năng thích ứng nghề nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiêu chí đánh giá thích ứng nghề nghiệp của sinh viên sư phạm sau tốt nghiệp
7 trang 20 0 0 -
Nghiên cứu đề xuất cấu trúc năng lực thích ứng nghề của sinh viên ngành Giáo dục mầm non
6 trang 12 0 0 -
Phát triển kỹ năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An
10 trang 11 0 0 -
7 trang 10 0 0
-
6 trang 9 0 0
-
6 trang 9 0 0
-
Nhận thức của sinh viên ngành Công tác xã hội Trường Đại học Quy Nhơn về thích ứng nghề nghiệp
13 trang 8 0 0 -
Đạo đức nghề nghiệp – Tổng quan lý thuyết và nhận thức của sinh viên đại học Quốc gia Tp. HCM
12 trang 6 0 0 -
12 trang 6 0 0
-
6 trang 5 0 0