Một số nét đặc trưng văn hóa biểu hiện trong địa danh ở thành phố Tân An, tỉnh Long An
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số nét đặc trưng văn hóa biểu hiện trong địa danh ở thành phố Tân An, tỉnh Long An TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 29 + 30 – Tháng 01/2022 MỘT SỐ NÉT ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA BIỂU HIỆN TRONG ĐỊA DANH Ở THÀNH PHỐ TÂN AN, TỈNH LONG AN Some cultural features expressed in locations in place name of Tan An city, Long An province 1 Đỗ Thành Hưng 1 Phó hiệu trưởng, Giáo viên ngữ văn Trường THPT Hùng Vương, Long An, Việt Nam dothanhhung.c3hungvuong@longan.edu.vn Tóm tắt — Trong địa danh thành phố Tân An, ứng với mỗi loại hình địa danh người ta sẽ dùng các phương thức, các chất liệu ngôn ngữ khác nhau để định danh. Trên cơ sở tiếp cận lý thuyết nghiên cứu địa danh, chức năng nhiệm vụ của địa danh, lý thuyết phân loại địa danh với phương pháp điều tra điền dã, phỏng vấn,… Tác giả tìm hiểu một số nét đặc trưng văn hóa biểu hiện trong địa danh ở thành phố Tân An, tỉnh Long An. Các loại hình địa danh được khảo sát trong địa danh thành phố Tân An đã biểu hiện những khía cạnh khác nhau của văn hoá địa bàn như đời sống kinh tế, sinh hoạt, tín ngưỡng. Thông qua những yếu tố có liên quan như địa lí, lịch sử, tôn giáo, tín ngưỡng, tâm lí, nguyện vọng của con người và ngôn ngữ. Trong đó, ngôn ngữ với những đặc trưng riêng biệt của phương ngữ Nam Bộ, là thành tố trực tiếp của văn hoá, đã được truyền tải vào địa danh hết sức sinh động. Abstract — In place name of Tan An city, for each type of place name, people will use different methods and linguistic materials to identify. On the basis of the theoretical approach to place research, the functions and tasks of the place, the theory of place name classification with fieldwork investigation methods, interviews,... The author research some cultural features expressed in place name in Tan An city, Long An province. The types of place names surveyed in Tan An city have expressed different aspects of the local culture such as economic life, activities, beliefs. Through related factors such as geography, history, religion, beliefs, psychology, human aspirations and language. In particular, the language with distinct characteristics of the Southern dialect, which is a direct element of culture, has been conveyed to the place name very vividly. Từ khóa — Đặc trưng văn hoá, địa danh, Tan An city, place name.1. Giới thiệu Sự đa dạng của văn hoá thành phố Tân An được thể hiện khá rõ qua sự đa dạng của địadanh. Nói khác đi, địa danh như là một địa chỉ tin cậy ghi lại dấu ấn văn hoá vật thể cũng nhưvăn hoá phi vật thể. Nghiên cứu địa danh dưới góc độ văn hoá cho thấy sự ảnh hưởng của vănhoá đối với ngôn ngữ là rất rõ. Vì thế chúng ta có thể khẳng định địa danh là nhân tố bảo tồncác giá trị văn hoá. Trong địa danh thành phố Tân An có sự giao lưu, cộng hưởng của các nền văn hoá: Vănhoá Việt, văn hoá Ấn và văn hoá Trung Hoa. Qua địa danh, những phong tục tập quán, tínngưỡng dân gian được thể hiện một cách chân thực, sinh động. Đó là sức sống tiềm tàng củađời sống tâm linh mà người dân Long An đã gửi gắm qua các tên gọi.2. Nội dung 2.1. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá Các nhà nghiên cứu đã khẳng định rằng: Ngôn ngữ và văn hoá có mối quan hệ gắn bó mậtthiết với nhau. Ngôn ngữ ra đời để đảm nhiệm vai trò là phương tiện giao tiếp, tư duy, nhưngđồng thời là công cụ để bảo tồn, lưu giữ, sáng tạo và phát triển văn hoá. Ngôn ngữ phản ánhnhững thuộc tính, bản chất và sự tồn tại của văn hoá. Vấn đề này Nguyễn Đức Tồn (2002) chorằng: “Là một thành tố của văn hoá tinh thần, ngôn ngữ giữ vị trí đặc biệt của nó. Bởi vì ngônngữ là phương tiện tất yếu và là điều kiện cho sự nảy sinh, phát triển hoạt động của những thànhtố khác trong văn hoá. Ngôn ngữ là một trong những thành tố đặc trưng nhất của bất cứ nền văn 30 TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 29 + 30 – Tháng 01/2022hoá dân tộc nào, chính trong ngôn ngữ, đặc điểm của nền văn hoá dân tộc được lưu giữ lại rõràng nhất”. Như vậy, văn hoá được cấu thành từ nhiều yếu tố. Trong đó, ngôn ngữ là một yếu tố có vaitrò vô cùng quan trọng. Nó vừa thể hiện ở bề nổi lại vừa thể hiện ở chiều sâu của các tầng vănhoá. Đồng thời nó còn là địa hạt mà con người qua sự tư duy, giao tiếp, ứng xử của mình đã cóthể bộc lộ những nét đặc điểm của văn hoá như tâm lí, nguyện vọng, quan điểm, tín ngưỡng,nhận thức và nhân cách. Bên cạnh đó, văn hoá phát triển góp phần bảo tồn và lưu giữ ngôn ngữtrong cộng đồng dân tộc. 2.2. Một số nét đặc trưng văn hoá biểu hiện trong địa danh thành phố Tân An ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc trưng văn hoá Di sản vật thể Đặc điểm văn hoá trong địa danh Địa danh học Việt Nam Phát triển văn hóa xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 129 0 0
-
Phương thức định danh của địa danh tỉnh Sóc Trăng
6 trang 54 0 0 -
Nghiên cứu địa danh học qua Hoàng Lê Cảnh Hưng Bản Đồ
8 trang 38 0 0 -
Tổng quan về đặc trưng văn hóa vật chất của các tộc người thiểu số vùng biên giới Việt - Trung
8 trang 34 0 0 -
18 trang 30 0 0
-
Đặc điểm địa danh phản ánh quá trình lao động sản xuất của tộc người Việt ở tỉnh Sóc Trăng
9 trang 28 0 0 -
Bài 5 -Văn hóa tồ chức đời sống cá nhân (phần 2)
15 trang 24 1 0 -
Ngôn ngữ học - Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1
73 trang 24 0 0 -
Dân số và phát triển - Tương Lai
1 trang 22 0 0 -
Văn hóa biển vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
9 trang 22 0 0 -
Ebook Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bình Định lần thứ XX: Phần 2 (Dùng cho cán bộ, đảng viên)
41 trang 21 0 0 -
Bài 5 - Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân (phần 1)
12 trang 20 1 0 -
Từ văn hóa và văn hóa giao tiếp hướng tới việc xây dựng văn minh công sở hiện nay
6 trang 20 0 0 -
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp: Chương 1 - Phạm Đình Tịnh
28 trang 20 0 0 -
Tiểu luận: Văn hoá doanh nghiệp giữ người tài
17 trang 19 0 0 -
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam (6 chương)
157 trang 18 0 0 -
Địa danh học Việt Nam: Những vấn đề cần bàn
5 trang 18 0 0 -
83 trang 18 0 0
-
Đặc trưng văn hóa phi vật thể khu vực Tây sông Hậu thời kỳ văn hóa Óc Eo
12 trang 17 0 0 -
Nghiên cứu địa danh học Việt Nam: Phần 1
145 trang 17 0 0