Một số phương pháp giải các bài toán liên quan đến đường phân giác trong tam giác
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.35 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Một số phương pháp giải các bài toán liên quan đến đường phân giác trong tam giác được biên soạn với các nội dung: Các kiến thức cần nhớ, các bài toán ví dụ, bài tập áp dung. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số phương pháp giải các bài toán liên quan đến đường phân giác trong tam giác MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐƯỜNG PHÂN GIÁC TRONG TAM GIÁC (Lê Phúc Lữ, SV Đại học FPT TP HCM) *************** I. Các kiến thức cần nhớ. 1.Tính chất đường phân giác. Cho tam giác ABC có phân giác trong AD, phân giác ngoài AE. Khi đó DB EB AB DC EC AC 2.Định lí Menelaus. Cho các điểm M, N, P lần lượt nằm trên các đường thẳng chứa các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC (cả ba hoặc có đúng một điểm nằm ngoài các đoạn thẳng này). Khi đó, M, N, P thẳng hàng khi và chỉ khi MB NC PA . . 1. MC NA PB 3.Định lí Ceva. Cho các điểm M, N, P lần lượt nằm trên các đường thẳng chứa các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC (cả ba hoặc có đúng một điểm thuộc các đoạn thẳng này). Khi đó, M, N, P đồng quy khi và chỉ khi MB NC PA . . 1. MC NA PB 4.Các công thức tính quen thuộc. Cho tam giác ABC có AB c, BC a, CA b , p là nửa chu vi. Gọi H, D lần lượt là chân đường cao, chân đường phân giác trong góc A. Ta tính được ac ab a 2 c 2 b2 a 2 b2 c2 2 , DC và BH , CH , AD bcp( p a) . bc bc 2a 2a bc 5.Vectơ đơn vị. DB Vectơ có độ dài bằng 1 là vectơ đơn vị. Ta biết rằng tổng của hai vectơ là một vectơ và xác định theo quy tắc hình bình hành, nếu hai vectơ này có độ dài bằng nhau thì hình biểu diễn tổng của chúng là hình thoi; vectơ tổng cũng chính là tia phân giác của góc tạo bởi hai vectơ ban đầu. Như thế trong hình học giải tích, khi cẩn viết phương trình đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng ta có thể chọn trong các vectơ chỉ phương của hai đường thẳng ra vectơ đơn vị rồi tính tổng của hai vectơ này; khi đó, ta thu được vectơ chỉ phương của đường phân giác cần tìm. 6.Công thức vectơ về tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp. Trong tam giác ABC, ta luôn có: aIA bIB cIC 0 với I là tâm đường tròn nội tiếp và a, b, c là độ dài các cạnh ứng với góc A, B, C. Ta hãy cùng tìm hiểu cụ thể các phương pháp này để thấy rõ hiệu quả của chúng. 1 II. Các bài toán ví dụ. Một số ví dụ dưới đây được giải bằng hai cách để có thể dễ đối chiếu được tính tự nhiên và tính hiệu quả riêng của mỗi cách tiếp cận vấn đề. Bài 1. Cho tam giác ABC có hai phân giác BD và CE cắt nhau tại I. Biết rằng ID IE . Chứng minh rằng tam giác ABC cân tại A hoặc BAC 600 . Lời giải 1. Ta xét hai trường hợp sau A -Nếu AD AE thì AID AIE (c.c.c ) AEI . ADI F E Suy ra ADB AEC ( g .c.g ) AB AC nên tam giác ABC cân tại A. D I C B -Nếu AD AE , không mất tính tổng quát, ta giả sử AD AE . Trên đoạn AE, lấy điểm F sao cho AD AF ; khi đó, ADI AFI (c.g.c ) IF ID IE . Tam giác IEF cân tại I nên IFE IEF BEI BEI . AFI ADI Từ đây suy ra tứ giác ADIE nội tiếp và BAC BAC DIE 1800 BAC 90 1800 BAC 600 . 2 Do đó BAC 600 . Từ hai trường hợp này, ta có đpcm. Lời giải 2. Theo công thức tính độ dài đường phân giác, ta có BD 2 cap ( p b) . ca AD c bc AD . Hơn nữa, AI là phân giác góc A trong CD a ac ID AD b ID b b tam giác ABD nên . IB AB a c BD a b c 2 p Vì BD là phân giác góc B nên Do đó ID b cap ( p b) b ab 2c ( p b) BD ID 2 . 2p p (c a ) p(c a) 2 2 abc 2 ( p c) Tương tự IE . p( a b) 2 2 Từ giả thiết đã cho, ta có ab 2 c( p b) abc 2 ( p c ) b ( a c b) c ( a b c ) b ( a b) 2 ( a c b ) c ( c a ) 2 ( a b c ) 2 2 2 2 p (c a ) p (a b) (c a ) (a b) b c (b c)(a b c)(a 2 b 2 c 2 bc ) 0 2 2 2 a b c bc -Nếu b c thì tam giác ABC cân tại A. b2 c2 a 2 1 -Nếu a b c bc cos A BAC 600 . 2bc 2 2 2 2 Vậy kết hợp hai trường hợp này lại, ta có đpcm. Bài 2. Gọi K là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác ABC. Gọi B1 , C1 theo thứ tự là trung điểm các cạnh AC, AB. Đường thẳng C1 K cắt đường thẳng AC tại B2 , đường thẳng B1 K cắt AB tại C2 sao cho diện tích tam giác ABC và tam giác AB2C2 bằng nhau. Tính góc BAC . Lời giải. Không mất tính tổng quát, giả sử AB AC . Đặt AB2 x, AC2 y, x, y 0 . Ta tính bc và D nằm giữa A và B1 . Áp dụng định lí Menelaus cho tam giác ABD với cát ac bc x B2 D C1 A KB a c . a c 1 x bc . tuyến B2 KC1 , ta có . . 1 B2 A C1 B KD x b a c b được: AD A Tương tự, ta tính được: y bc . abc Theo giả thiết thì S ABC S AB C nên xy bc . 2 2 C1 C2 Thay trực tiếp các biểu thức đã tính được vào đẳng thức này, ta có: B1 bc bc . bc a c b a bc bc (a c b)(a b c) a 2 b 2 c 2 bc Do đó: K C B B2 cos BAC b2 c 2 a2 1 BAC 600 . 2bc 2 3 Bài 3. Cho tam giác ABC có I là tâm đường tròn nội tiếp và M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Chứng minh rằng I nằm trong tam giác MNP và S IMN S INP S IPM a b c b c a c a b Lời giải. Trước hết, ta chứng minh nhận xét Nếu điểm M và tam giác ABC nằm trong mặt phẳng thỏa xMA yMB z ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số phương pháp giải các bài toán liên quan đến đường phân giác trong tam giác MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐƯỜNG PHÂN GIÁC TRONG TAM GIÁC (Lê Phúc Lữ, SV Đại học FPT TP HCM) *************** I. Các kiến thức cần nhớ. 1.Tính chất đường phân giác. Cho tam giác ABC có phân giác trong AD, phân giác ngoài AE. Khi đó DB EB AB DC EC AC 2.Định lí Menelaus. Cho các điểm M, N, P lần lượt nằm trên các đường thẳng chứa các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC (cả ba hoặc có đúng một điểm nằm ngoài các đoạn thẳng này). Khi đó, M, N, P thẳng hàng khi và chỉ khi MB NC PA . . 1. MC NA PB 3.Định lí Ceva. Cho các điểm M, N, P lần lượt nằm trên các đường thẳng chứa các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC (cả ba hoặc có đúng một điểm thuộc các đoạn thẳng này). Khi đó, M, N, P đồng quy khi và chỉ khi MB NC PA . . 1. MC NA PB 4.Các công thức tính quen thuộc. Cho tam giác ABC có AB c, BC a, CA b , p là nửa chu vi. Gọi H, D lần lượt là chân đường cao, chân đường phân giác trong góc A. Ta tính được ac ab a 2 c 2 b2 a 2 b2 c2 2 , DC và BH , CH , AD bcp( p a) . bc bc 2a 2a bc 5.Vectơ đơn vị. DB Vectơ có độ dài bằng 1 là vectơ đơn vị. Ta biết rằng tổng của hai vectơ là một vectơ và xác định theo quy tắc hình bình hành, nếu hai vectơ này có độ dài bằng nhau thì hình biểu diễn tổng của chúng là hình thoi; vectơ tổng cũng chính là tia phân giác của góc tạo bởi hai vectơ ban đầu. Như thế trong hình học giải tích, khi cẩn viết phương trình đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng ta có thể chọn trong các vectơ chỉ phương của hai đường thẳng ra vectơ đơn vị rồi tính tổng của hai vectơ này; khi đó, ta thu được vectơ chỉ phương của đường phân giác cần tìm. 6.Công thức vectơ về tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp. Trong tam giác ABC, ta luôn có: aIA bIB cIC 0 với I là tâm đường tròn nội tiếp và a, b, c là độ dài các cạnh ứng với góc A, B, C. Ta hãy cùng tìm hiểu cụ thể các phương pháp này để thấy rõ hiệu quả của chúng. 1 II. Các bài toán ví dụ. Một số ví dụ dưới đây được giải bằng hai cách để có thể dễ đối chiếu được tính tự nhiên và tính hiệu quả riêng của mỗi cách tiếp cận vấn đề. Bài 1. Cho tam giác ABC có hai phân giác BD và CE cắt nhau tại I. Biết rằng ID IE . Chứng minh rằng tam giác ABC cân tại A hoặc BAC 600 . Lời giải 1. Ta xét hai trường hợp sau A -Nếu AD AE thì AID AIE (c.c.c ) AEI . ADI F E Suy ra ADB AEC ( g .c.g ) AB AC nên tam giác ABC cân tại A. D I C B -Nếu AD AE , không mất tính tổng quát, ta giả sử AD AE . Trên đoạn AE, lấy điểm F sao cho AD AF ; khi đó, ADI AFI (c.g.c ) IF ID IE . Tam giác IEF cân tại I nên IFE IEF BEI BEI . AFI ADI Từ đây suy ra tứ giác ADIE nội tiếp và BAC BAC DIE 1800 BAC 90 1800 BAC 600 . 2 Do đó BAC 600 . Từ hai trường hợp này, ta có đpcm. Lời giải 2. Theo công thức tính độ dài đường phân giác, ta có BD 2 cap ( p b) . ca AD c bc AD . Hơn nữa, AI là phân giác góc A trong CD a ac ID AD b ID b b tam giác ABD nên . IB AB a c BD a b c 2 p Vì BD là phân giác góc B nên Do đó ID b cap ( p b) b ab 2c ( p b) BD ID 2 . 2p p (c a ) p(c a) 2 2 abc 2 ( p c) Tương tự IE . p( a b) 2 2 Từ giả thiết đã cho, ta có ab 2 c( p b) abc 2 ( p c ) b ( a c b) c ( a b c ) b ( a b) 2 ( a c b ) c ( c a ) 2 ( a b c ) 2 2 2 2 p (c a ) p (a b) (c a ) (a b) b c (b c)(a b c)(a 2 b 2 c 2 bc ) 0 2 2 2 a b c bc -Nếu b c thì tam giác ABC cân tại A. b2 c2 a 2 1 -Nếu a b c bc cos A BAC 600 . 2bc 2 2 2 2 Vậy kết hợp hai trường hợp này lại, ta có đpcm. Bài 2. Gọi K là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác ABC. Gọi B1 , C1 theo thứ tự là trung điểm các cạnh AC, AB. Đường thẳng C1 K cắt đường thẳng AC tại B2 , đường thẳng B1 K cắt AB tại C2 sao cho diện tích tam giác ABC và tam giác AB2C2 bằng nhau. Tính góc BAC . Lời giải. Không mất tính tổng quát, giả sử AB AC . Đặt AB2 x, AC2 y, x, y 0 . Ta tính bc và D nằm giữa A và B1 . Áp dụng định lí Menelaus cho tam giác ABD với cát ac bc x B2 D C1 A KB a c . a c 1 x bc . tuyến B2 KC1 , ta có . . 1 B2 A C1 B KD x b a c b được: AD A Tương tự, ta tính được: y bc . abc Theo giả thiết thì S ABC S AB C nên xy bc . 2 2 C1 C2 Thay trực tiếp các biểu thức đã tính được vào đẳng thức này, ta có: B1 bc bc . bc a c b a bc bc (a c b)(a b c) a 2 b 2 c 2 bc Do đó: K C B B2 cos BAC b2 c 2 a2 1 BAC 600 . 2bc 2 3 Bài 3. Cho tam giác ABC có I là tâm đường tròn nội tiếp và M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Chứng minh rằng I nằm trong tam giác MNP và S IMN S INP S IPM a b c b c a c a b Lời giải. Trước hết, ta chứng minh nhận xét Nếu điểm M và tam giác ABC nằm trong mặt phẳng thỏa xMA yMB z ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp giải toán về tam giác Bài toán tam giác Phương pháp giải bài tập Hình học Kinh nghiệm giải bài tập Hình học Ôn tập bài toán tam giácTài liệu liên quan:
-
Một số phương pháp giải toán Hình học theo chuyên đề: Phần 1
47 trang 24 0 0 -
Bài tập về chứng minh tam giác
17 trang 18 0 0 -
Một số phương pháp giải các chủ đề căn bản Hình học 12: Phần 2
194 trang 15 0 0 -
Góc định hướng vào các bài toán đồng viên, thẳng hàng
20 trang 15 0 0 -
40 trang 14 0 0
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Một số phép biến đổi trên tam giác
26 trang 13 0 0 -
Hình học 11 - Một số phương pháp giải bài tập trắc nghiệm: Phần 1
86 trang 11 0 0 -
PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP HÌNH KHÔNG GIAN TRONG KỲ THI TSĐH
28 trang 10 0 0 -
Lượng giác và tọa độ phẳng - Chuyên đề bám sát đề thi THPT Quốc gia: Phần 1
98 trang 9 0 0 -
Một số phương pháp giải các chủ đề căn bản Hình học 12: Phần 1
158 trang 8 0 0