Một số phương thức khai thác chất liệu văn học dân gian trong sáng tác ca khúc Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 695.89 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khai thác chất liệu văn học dân gian trong sáng tác ca khúc Việt Nam là một phương thức sáng tạo độc đáo, giúp các nhạc sĩ mang đến những tác phẩm đậm đà bản sắc dân tộc. Các phương thức này bao gồm việc phổ thơ, trích dẫn, phỏng thơ và mượn ý từ các tác phẩm dân gian. Nhờ đó, các ca khúc không chỉ giữ được giá trị nghệ thuật cao mà còn tạo sự gần gũi, thân thuộc với người nghe. Việc này góp phần bảo tồn và phát huy văn hóa dân gian trong đời sống âm nhạc hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số phương thức khai thác chất liệu văn học dân gian trong sáng tác ca khúc Việt Nam50 NGHIÊN CỨ U-TRAOĐỔI nhạc sĩ viết nên những lời hát sâu săc, truyên cảm, rung động lòng ngưòi.MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC Trong nền âm nhạc Việt Nam, việc khai thác chất liệu VHDG để sáng tác ca khúc làKHAI THÁC CHẤT Liệu một thực tiễn sống động và phong phú. Những điển tích, nhân vật, chi tiết trong SựVỒN HỌC DÃN GIAN tích trầu cau, Tấm Cảm, Sự tích Thánh Gióng, Lạc Long Quân và Ẩu Cơ, Chú CuộiTAONG SÁNG The CA cung trăng, Sự tích đá Vọng phu, Trương Chỉ..., những câu tục ngữ, những lời ca dao,KHÚC VlệT NHAA hò, vè đã đi vào trong ca khúc âm nhạc để trở thành một phần quan trọng của ca từ. Có thểTRỊNH LAN HƯƠNG dẫn ra một số tác phẩm tiêu biểu: “Thằng Bờm”, “Con cò”, “Con voi” (Nguyễn Xuân 1. Đặt vấn đề Khoát); “Cung đàn xưa”, “Trương Chi” (Văn Cao); “Giặc đến nhà ta đánh”, “Trông cây lại Ca khúc (còn được gọi là bài hát, bài ca) nhớ đến Người” (Đỗ Nhuận); “Tình yêu bênlà một danh từ dùng để chỉ một thể loại tác dòng sông quan họ” (Phan Lạc Hoa, thơ: Đỗphẩm âm nhạc mà bong đó, hình tượng nghệ Trung Lai); “Những cô gái quan họ”, “Huyềnthuật được tạo thành bởi cả hai yếu tố: âm thoại hồ Núi Cốc”, “Vũ khúc con cò” (Phónhạc và ca từ. Mỗi ca khúc đều có giai điệu Đức Phương); “Sao em nỡ vội lấy chồng”,gắn bó chặt chẽ với ca từ để tạo nên sự thống “Ra ngõ mà yêu”, “Ngẫu hứng sông Hồng”,nhất của một chỉnh thể tác phẩm âm nhạc “Tùy hứng qua cấu”, “Quê nhà” (Tran Tiến);nhằm thể hiện thế giới tình cảm, nội tâm của “Neo đậu bến quê”, “Hà Tĩnh mình thương”,con người trước thực tại đời sống. Trong ca “Khi xe tăng qua miền quan họ”, “Tình làngkhúc dân gian, những làn đỉệu âm nhạc và lờica là kết quả sáng tạo của tập thể nhân dân, quê”, “Ca dao em và tôi”, “Chú Cuội chơiđược quần chúng nhân dân trau chuốt và lưu trăng”, “Về miền Trung” (An Thuyên); “Đất nước lời ru” (Văn Thành Nho); “Phía tối tâmtruyền qua các thế hệ. Ngày nay, khi tácphẩm được coi là “đứa con tinh thần”, mang hồn tôi” (Phú Quang); “Bạch Đằng giang” (Lưu Hữu Phước); “Mừng tuổi mẹ” (Trầndấu ấn cá tính sáng tạo, tâm hồn và tài năng Long Ẩn); “Nghe câu quan họ trên caocủa mỗi tác giả thì sáng tác ca khúc cũngđồng nghĩa với việc người nhạc sĩ phải dày nguyên” (Vũ Thiết); “Khúc hát Trương Chi”công chọn lựa, vận dụng vốn ngôn ngữ của (Đặng Hữu Phúc); “Nụ vối đầu mùa”, “Hoacộng đồng để chuốt ra những ca từ mới kết cau vườn trầu” (Nguyễn Tiến); “Người đànhọp với những giai điệu mới. Ở Việt Nam từ bà hóa đá” (Tran Lập); “Tình đất” (Tuấntrước cho tới nay, việc sáng tác ca từ vẫn Phương); “Nhật kí chú Cuội” (Tuấn Khanh);thường được coi là phần việc “kiêm nhiệm” “Cô Tấm ngày nay” (Ngọc Châu); “Con cò”và không phải là sở trường, thế mạnh của (Lưu Hà An); “Đá trông chồng”, “Người ở người về”, “Chuồn chuon ớt”, “À í a” (Lêngười nhạc sĩ. Bởi vậy, việc khai thác vănhọc dân gian (VHDG) của dân tộc (chọn lựa, Minh Sơn)...vận dụng những ngôn từ nghệ thuật của Từ trước tới nay, đã có một số côngVHDG; làm cho cái hay, cái đẹp của lời thơ, trình nghiên cứu, bài báo, giáo trình đề cập lời văn VHDG hóa thân vào ca từ) là một đến vấn đề ca từ, quan tâm tới vấn đề khai bong những cách thức rất hiệu quả để người thác chất liệu VHDG trong sáng tác ca khúcTẠP CHÍVHDG SỐ 1/2013 51Việt Nam. Tiêu biểu như: “Ca từ trong âm chất liệu ở cấp độ 2) - khi đó, lời nói hằngnhạc Việt Nam”(1), “Theo dòng âm thanh ngày, ngôn ngữ thông thường của đời sống đãcái đẹp sải cánh”(2), “Mấy vấn đề văn hóa được mài giũa, thoát khỏi sự thô nhám, đượcâm nhạc Việt Nam”(3), “v ề tính kế thừa gọi là ngôn ngữ văn học, ngôn ngữ nghệ thuậttruyền thống của ca khúc mới Việt Nam” và trở thành công cụ giao tiếp đặc biệt (giao(1945 - 1975)(4), “Về lời trong ca khúc”(5), tiếp nghệ thuật) của con người. Nhưng bản“về việc đặt lời cho ca khúc”(6)... Trong thân ngôn ngữ văn học chưa phải là ca từ,những bài viết, những công trình nghiên ngôn ngữ văn học không hoàn toàn đồng nhấtcứu nêu trên, các tác giả đã đề cập đến nét với ca từ - ngôn ngữ văn học trong âm nhạc,ca dao, “chất ca dao”, đến việc học tập ngôn ngữ văn học trong ca khúc.“cách phổ thơ” trong dân ca, việc “học tập” Trong vốn ngôn ngữ văn học của dânlối nói ẩn dụ, hoán dụ, biểu tượng trong tộc ta có một bộ phận đặc biệt. Đó là ngônVHDG - là những biểu hiện cụ thể của việc ngữ VHDG, thứ ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số phương thức khai thác chất liệu văn học dân gian trong sáng tác ca khúc Việt Nam50 NGHIÊN CỨ U-TRAOĐỔI nhạc sĩ viết nên những lời hát sâu săc, truyên cảm, rung động lòng ngưòi.MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC Trong nền âm nhạc Việt Nam, việc khai thác chất liệu VHDG để sáng tác ca khúc làKHAI THÁC CHẤT Liệu một thực tiễn sống động và phong phú. Những điển tích, nhân vật, chi tiết trong SựVỒN HỌC DÃN GIAN tích trầu cau, Tấm Cảm, Sự tích Thánh Gióng, Lạc Long Quân và Ẩu Cơ, Chú CuộiTAONG SÁNG The CA cung trăng, Sự tích đá Vọng phu, Trương Chỉ..., những câu tục ngữ, những lời ca dao,KHÚC VlệT NHAA hò, vè đã đi vào trong ca khúc âm nhạc để trở thành một phần quan trọng của ca từ. Có thểTRỊNH LAN HƯƠNG dẫn ra một số tác phẩm tiêu biểu: “Thằng Bờm”, “Con cò”, “Con voi” (Nguyễn Xuân 1. Đặt vấn đề Khoát); “Cung đàn xưa”, “Trương Chi” (Văn Cao); “Giặc đến nhà ta đánh”, “Trông cây lại Ca khúc (còn được gọi là bài hát, bài ca) nhớ đến Người” (Đỗ Nhuận); “Tình yêu bênlà một danh từ dùng để chỉ một thể loại tác dòng sông quan họ” (Phan Lạc Hoa, thơ: Đỗphẩm âm nhạc mà bong đó, hình tượng nghệ Trung Lai); “Những cô gái quan họ”, “Huyềnthuật được tạo thành bởi cả hai yếu tố: âm thoại hồ Núi Cốc”, “Vũ khúc con cò” (Phónhạc và ca từ. Mỗi ca khúc đều có giai điệu Đức Phương); “Sao em nỡ vội lấy chồng”,gắn bó chặt chẽ với ca từ để tạo nên sự thống “Ra ngõ mà yêu”, “Ngẫu hứng sông Hồng”,nhất của một chỉnh thể tác phẩm âm nhạc “Tùy hứng qua cấu”, “Quê nhà” (Tran Tiến);nhằm thể hiện thế giới tình cảm, nội tâm của “Neo đậu bến quê”, “Hà Tĩnh mình thương”,con người trước thực tại đời sống. Trong ca “Khi xe tăng qua miền quan họ”, “Tình làngkhúc dân gian, những làn đỉệu âm nhạc và lờica là kết quả sáng tạo của tập thể nhân dân, quê”, “Ca dao em và tôi”, “Chú Cuội chơiđược quần chúng nhân dân trau chuốt và lưu trăng”, “Về miền Trung” (An Thuyên); “Đất nước lời ru” (Văn Thành Nho); “Phía tối tâmtruyền qua các thế hệ. Ngày nay, khi tácphẩm được coi là “đứa con tinh thần”, mang hồn tôi” (Phú Quang); “Bạch Đằng giang” (Lưu Hữu Phước); “Mừng tuổi mẹ” (Trầndấu ấn cá tính sáng tạo, tâm hồn và tài năng Long Ẩn); “Nghe câu quan họ trên caocủa mỗi tác giả thì sáng tác ca khúc cũngđồng nghĩa với việc người nhạc sĩ phải dày nguyên” (Vũ Thiết); “Khúc hát Trương Chi”công chọn lựa, vận dụng vốn ngôn ngữ của (Đặng Hữu Phúc); “Nụ vối đầu mùa”, “Hoacộng đồng để chuốt ra những ca từ mới kết cau vườn trầu” (Nguyễn Tiến); “Người đànhọp với những giai điệu mới. Ở Việt Nam từ bà hóa đá” (Tran Lập); “Tình đất” (Tuấntrước cho tới nay, việc sáng tác ca từ vẫn Phương); “Nhật kí chú Cuội” (Tuấn Khanh);thường được coi là phần việc “kiêm nhiệm” “Cô Tấm ngày nay” (Ngọc Châu); “Con cò”và không phải là sở trường, thế mạnh của (Lưu Hà An); “Đá trông chồng”, “Người ở người về”, “Chuồn chuon ớt”, “À í a” (Lêngười nhạc sĩ. Bởi vậy, việc khai thác vănhọc dân gian (VHDG) của dân tộc (chọn lựa, Minh Sơn)...vận dụng những ngôn từ nghệ thuật của Từ trước tới nay, đã có một số côngVHDG; làm cho cái hay, cái đẹp của lời thơ, trình nghiên cứu, bài báo, giáo trình đề cập lời văn VHDG hóa thân vào ca từ) là một đến vấn đề ca từ, quan tâm tới vấn đề khai bong những cách thức rất hiệu quả để người thác chất liệu VHDG trong sáng tác ca khúcTẠP CHÍVHDG SỐ 1/2013 51Việt Nam. Tiêu biểu như: “Ca từ trong âm chất liệu ở cấp độ 2) - khi đó, lời nói hằngnhạc Việt Nam”(1), “Theo dòng âm thanh ngày, ngôn ngữ thông thường của đời sống đãcái đẹp sải cánh”(2), “Mấy vấn đề văn hóa được mài giũa, thoát khỏi sự thô nhám, đượcâm nhạc Việt Nam”(3), “v ề tính kế thừa gọi là ngôn ngữ văn học, ngôn ngữ nghệ thuậttruyền thống của ca khúc mới Việt Nam” và trở thành công cụ giao tiếp đặc biệt (giao(1945 - 1975)(4), “Về lời trong ca khúc”(5), tiếp nghệ thuật) của con người. Nhưng bản“về việc đặt lời cho ca khúc”(6)... Trong thân ngôn ngữ văn học chưa phải là ca từ,những bài viết, những công trình nghiên ngôn ngữ văn học không hoàn toàn đồng nhấtcứu nêu trên, các tác giả đã đề cập đến nét với ca từ - ngôn ngữ văn học trong âm nhạc,ca dao, “chất ca dao”, đến việc học tập ngôn ngữ văn học trong ca khúc.“cách phổ thơ” trong dân ca, việc “học tập” Trong vốn ngôn ngữ văn học của dânlối nói ẩn dụ, hoán dụ, biểu tượng trong tộc ta có một bộ phận đặc biệt. Đó là ngônVHDG - là những biểu hiện cụ thể của việc ngữ VHDG, thứ ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa dân gian Nghệ thuật biểu diễn dân gian Nghệ thuật dân gian Chất liệu văn học dân gian Sáng tác ca khúc Ca khúc Việt NamTài liệu liên quan:
-
Phổ nhạc bài hát Cô bé mùa đông
2 trang 179 0 0 -
4 trang 161 0 0
-
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 118 0 0 -
Giải bài Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI – XVIII SGK Lịch sử 7
3 trang 114 0 0 -
229 trang 83 0 0
-
Hiện tượng thờ cúng cô hồn của người Việt ở Tây Nam bộ từ góc nhìn văn hóa dân gian
10 trang 57 1 0 -
10 trang 53 0 0
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa dân gian: Lễ hội bà chúa xứ của người Việt ở Nam Bộ
27 trang 51 1 0 -
6 trang 50 0 0
-
Phân loại các tác phẩm âm nhạc cổ điển
66 trang 47 0 0