Một số quan điểm về giáo dục đồng cảm cho trẻ mầm non
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.67 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập một số quan điểm về “giáo dục đồng cảm” cho trẻ mầm non của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước, là cơ sở để khẳng định vai trò quan trọng của giáo dục đồng cảm cho trẻ ngay từ tuổi nhỏ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số quan điểm về giáo dục đồng cảm cho trẻ mầm nonVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 124-127 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ GIÁO DỤC ĐỒNG CẢM CHO TRẺ MẦM NON Nguyễn Thị Minh Trang - Trường Đại học Bạc Liêu Ngày nhận bài: 06/4/2019; ngày chỉnh sửa: 12/5/2019; ngày duyệt đăng: 25/5/2019. Abtract: Empathy education for preschool children contributes to laying the foundation about affection, about understanding, knowing how to put oneself in the position of others, thereby helping children to sympathize, share difficulties with people around them with real action. Therefore, this is the most appropriate stage of empathy education, contributing to comprehensive development of personality for children. The article mentions some views on “empathetic education” for preschool children of domestic and foreign researchers, which is a basis for confirming the important role of empathy education for children from early childhood. Keywords: View, empathy education, preschool children.1. Mở đầu “Đồng cảm” từ lâu đã là một khái niệm được quan “Đồng cảm” là khả năng hiểu hoặc cảm nhận được tâm của ngành tâm lí học và các chuyên ngành khác.cảm xúc, cảm nghĩ, tình cảm của người khác ở một thời Nguồn gốc của từ “đồng cảm” là từ “Einfühlung” củađiểm nhất định qua cách nhìn của họ, nghĩa là khả năng tiếng Đức, có nghĩa là “cảm giác thành” do Robertđặt bản thân vào vị trí của người khác để cảm nhận được Vischer (1873) khi ông nghiên cứu ở lĩnh vực thẩm mĩ.điều đang diễn ra ở những người xung quanh, từ đó có Theo ông, “Einfühlung” là để mô tả kinh nghiệm của mộtnhững hành động phù hợp thể hiện sự cảm thông đối với cá nhân với nghệ thuật, chẳng hạn như cảm giác “tuyệtnhững người đó. Đồng cảm là yếu tố rất cần thiết trong vời” khi ngắm một bức tranh đẹp hay nghe một giai điệumột xã hội văn minh, trong đó mọi người phải biết quan âm nhạc [1; tr 101].tâm đến nhau, mong muốn được chia sẻ với những cảnh Cuối thế kỉ IXX, nguồn gốc của “đồng cảm” dongộ bất hạnh, là sự tinh tế của con người trong việc cảm Thoedore Lipps một triết gia người Đức, ông đã chấpnhận bản thân mình và thế giới xung quanh để có thể nhận quan điểm của Robert Vischer về sự đồng cảm haysống hòa nhập cùng môi trường thiên nhiên và xã hội. cảm xúc thẩm mĩ (Einfühlung, nghĩa đen là cảm giác) vàTrẻ từ 0-6 tuổi là giai đoạn phát triển có tính quyết định đặt tên cho “Einfühlung” nghĩa là thấy từ bên trong (in -để tạo nên thể lực, nhân cách, năng lực phát triển trí tuệ feeling). Lipps sử dụng “Einfühlung” trong lĩnh vực triếttrong tương lai. Trẻ em lứa tuổi mầm non, tình cảm thống học để mô tả mối quan hệ giữa các cá nhân với môitrị tất cả các mặt trong hoạt động tâm lí của trẻ, giáo dục trường xung quanh.đồng cảm (GDĐC) cho trẻ em là một điều kiện quantrọng góp phần thực hiện và phát triển hành vi tốt cho trẻ. Edward Titchener, một nhà tâm lí học Mĩ gốc Anh đãGDĐC cho trẻ có thể góp phần đặt nền tảng về tình cảm, rất thích thuật ngữ “Einfülung” và khi được bổ nhiệm làmvề sự thấu hiểu, biết đặt mình vào vị trí của người khác giáo sư tâm lí học tại Đại học Cornell, New York, ông đãđể từ đó giúp trẻ dễ cảm thông, biết chia sẻ những khó cố gắng giới thiệu thuật ngữ “Einfülung” tới Mĩ nhưngkhăn với mọi người xung quanh bằng hành động thực tế. người Mĩ đã không dùng đến thuật ngữ phức tạp của ngườiDo vậy, đây là giai đoạn GDĐC thích hợp nhất góp phần Đức [2]. Vì vậy, năm 1909 ông là người đầu tiên chuyểnphát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. từ bản dịch của tiếng Đức “Einfühlung” sang tiếng Anh “Empathy”. Đồng cảm được Titchener đề cập trong lĩnh Ngày nay, trong xu thế hội nhập và phát triển, nhịp vực thẩm mĩ, thực nghiệm xúc cảm và mối liên hệ của cảmsống quá bộn bề, bon chen... làm cho con người chai sạn xúc và thẩm mĩ. Titchener được coi là người đầu tiên đềvề cảm xúc, ít quan tâm đến nỗi đau, nỗi bất hạnh của cập đồng cảm bằng tiếng Anh “Empathy” từ bản dịch củangười khác... vì thế, GDĐC cho thế hệ trẻ ngày nay nói tiếng Đức “Einfühlung”, có nghĩa là hiểu được cảm xúcchung và trẻ mầm non nói riêng cần được quan tâm hơn của người khác “Đồng cảm là đặt mình vào vị trí củanữa. Bài viết phân tích một số quan điểm về “GDĐC” người khác để thực sự hiểu người đó đang nghĩ gì và trảicho trẻ mầm non của các nhà nghiên cứu trong và ngoài qua điều gì đó” [1; tr 100]. Trong những giai đoạn đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số quan điểm về giáo dục đồng cảm cho trẻ mầm nonVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 124-127 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ GIÁO DỤC ĐỒNG CẢM CHO TRẺ MẦM NON Nguyễn Thị Minh Trang - Trường Đại học Bạc Liêu Ngày nhận bài: 06/4/2019; ngày chỉnh sửa: 12/5/2019; ngày duyệt đăng: 25/5/2019. Abtract: Empathy education for preschool children contributes to laying the foundation about affection, about understanding, knowing how to put oneself in the position of others, thereby helping children to sympathize, share difficulties with people around them with real action. Therefore, this is the most appropriate stage of empathy education, contributing to comprehensive development of personality for children. The article mentions some views on “empathetic education” for preschool children of domestic and foreign researchers, which is a basis for confirming the important role of empathy education for children from early childhood. Keywords: View, empathy education, preschool children.1. Mở đầu “Đồng cảm” từ lâu đã là một khái niệm được quan “Đồng cảm” là khả năng hiểu hoặc cảm nhận được tâm của ngành tâm lí học và các chuyên ngành khác.cảm xúc, cảm nghĩ, tình cảm của người khác ở một thời Nguồn gốc của từ “đồng cảm” là từ “Einfühlung” củađiểm nhất định qua cách nhìn của họ, nghĩa là khả năng tiếng Đức, có nghĩa là “cảm giác thành” do Robertđặt bản thân vào vị trí của người khác để cảm nhận được Vischer (1873) khi ông nghiên cứu ở lĩnh vực thẩm mĩ.điều đang diễn ra ở những người xung quanh, từ đó có Theo ông, “Einfühlung” là để mô tả kinh nghiệm của mộtnhững hành động phù hợp thể hiện sự cảm thông đối với cá nhân với nghệ thuật, chẳng hạn như cảm giác “tuyệtnhững người đó. Đồng cảm là yếu tố rất cần thiết trong vời” khi ngắm một bức tranh đẹp hay nghe một giai điệumột xã hội văn minh, trong đó mọi người phải biết quan âm nhạc [1; tr 101].tâm đến nhau, mong muốn được chia sẻ với những cảnh Cuối thế kỉ IXX, nguồn gốc của “đồng cảm” dongộ bất hạnh, là sự tinh tế của con người trong việc cảm Thoedore Lipps một triết gia người Đức, ông đã chấpnhận bản thân mình và thế giới xung quanh để có thể nhận quan điểm của Robert Vischer về sự đồng cảm haysống hòa nhập cùng môi trường thiên nhiên và xã hội. cảm xúc thẩm mĩ (Einfühlung, nghĩa đen là cảm giác) vàTrẻ từ 0-6 tuổi là giai đoạn phát triển có tính quyết định đặt tên cho “Einfühlung” nghĩa là thấy từ bên trong (in -để tạo nên thể lực, nhân cách, năng lực phát triển trí tuệ feeling). Lipps sử dụng “Einfühlung” trong lĩnh vực triếttrong tương lai. Trẻ em lứa tuổi mầm non, tình cảm thống học để mô tả mối quan hệ giữa các cá nhân với môitrị tất cả các mặt trong hoạt động tâm lí của trẻ, giáo dục trường xung quanh.đồng cảm (GDĐC) cho trẻ em là một điều kiện quantrọng góp phần thực hiện và phát triển hành vi tốt cho trẻ. Edward Titchener, một nhà tâm lí học Mĩ gốc Anh đãGDĐC cho trẻ có thể góp phần đặt nền tảng về tình cảm, rất thích thuật ngữ “Einfülung” và khi được bổ nhiệm làmvề sự thấu hiểu, biết đặt mình vào vị trí của người khác giáo sư tâm lí học tại Đại học Cornell, New York, ông đãđể từ đó giúp trẻ dễ cảm thông, biết chia sẻ những khó cố gắng giới thiệu thuật ngữ “Einfülung” tới Mĩ nhưngkhăn với mọi người xung quanh bằng hành động thực tế. người Mĩ đã không dùng đến thuật ngữ phức tạp của ngườiDo vậy, đây là giai đoạn GDĐC thích hợp nhất góp phần Đức [2]. Vì vậy, năm 1909 ông là người đầu tiên chuyểnphát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. từ bản dịch của tiếng Đức “Einfühlung” sang tiếng Anh “Empathy”. Đồng cảm được Titchener đề cập trong lĩnh Ngày nay, trong xu thế hội nhập và phát triển, nhịp vực thẩm mĩ, thực nghiệm xúc cảm và mối liên hệ của cảmsống quá bộn bề, bon chen... làm cho con người chai sạn xúc và thẩm mĩ. Titchener được coi là người đầu tiên đềvề cảm xúc, ít quan tâm đến nỗi đau, nỗi bất hạnh của cập đồng cảm bằng tiếng Anh “Empathy” từ bản dịch củangười khác... vì thế, GDĐC cho thế hệ trẻ ngày nay nói tiếng Đức “Einfühlung”, có nghĩa là hiểu được cảm xúcchung và trẻ mầm non nói riêng cần được quan tâm hơn của người khác “Đồng cảm là đặt mình vào vị trí củanữa. Bài viết phân tích một số quan điểm về “GDĐC” người khác để thực sự hiểu người đó đang nghĩ gì và trảicho trẻ mầm non của các nhà nghiên cứu trong và ngoài qua điều gì đó” [1; tr 100]. Trong những giai đoạn đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Bài viết về giáo dục Giáo dục đồng cảm Trẻ mầm non Giáo dục đồng cảm cho trẻ mầm non Giải quyết xung đột ở trẻ mẫu giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 277 0 0
-
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 251 2 0 -
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 237 4 0 -
5 trang 212 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 192 0 0 -
7 trang 171 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 169 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 136 0 0 -
7 trang 129 0 0
-
6 trang 98 0 0