Một số quan điểm về xã hội và phát triển xã hội
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 201.45 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xã hội và phát triển xã hội là hai phạm trù được sử dụng rộng rãi trong sách báo khoa học xã hội. Liên quan đến hai phạm trù này, hiện đang có nhiều ý kiến khác nhau. Bài viết tổng quan một số quan niệm (của nhiều tác giả trong và ngoài nước) về xã hội và phát triển xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số quan điểm về xã hội và phát triển xã hộiTHÔNG TIN - TƯ LIỆU KHOA HỌCPhan Xuân SơnMột số quan điểm về xã hội và phát triển xã hộiPhan Xuân Sơn *Tóm tắt: Xã hội và phát triển xã hội là hai phạm trù được sử dụng rộng rãi trongsách báo khoa học xã hội. Liên quan đến hai phạm trù này, hiện đang có nhiều ý kiếnkhác nhau. Bài viết tổng quan một số quan niệm (của nhiều tác giả trong và ngoàinước) về xã hội và phát triển xã hội.Từ khóa: Xã hội; phát triển xã hội.1. Xã hộiHiện nay có nhiều cách tiếp cận về xã hội[6]. Theo nghĩa thứ nhất, xã hội là toàn bộđời sống của tập hợp các cá thể. Với nghĩanày cần phân biệt xã hội loài người với xãhội loài vật. Điểm khác biệt căn bản giữachúng là: loài vật may lắm chỉ hái lượm,trong khi đó con người lại sản xuất [4,tr.241]. Trong quá trình tiến hóa chính laođộng và ngôn ngữ (tiếng nói) đã biến loàivượn thành loài người. Đặc trưng quan trọngnhất của xã hội loài người là sản xuất vậtchất (con người sử dụng công cụ lao độngtác động vào tự nhiên, tạo ra của cải vật chấtnhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triểncủa mình). Trong quá trình sản xuất vật chất,con người đồng thời sáng tạo ra các mặt củađời sống xã hội (như nhà nước, pháp quyền,đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo...); làm biếnđổi giới tự nhiên, biến đổi các thể chế xã hội,và biến đổi cả bản thân mình.Xã hội loài người là toàn bộ các hình thứchoạt động chung của con người đã hìnhthành trong lịch sử, đối lập với cá nhân. Nóicách khác, xã hội loài người không phải gồmnhững cá nhân, mà xã hội biểu hiện tổng sốnhững mối liên hệ và những quan hệ của cáccá nhân đối với nhau [5, tr. 355].Theo nghĩa thứ hai, xã hội là một thựcthể tập hợp của các thành viên hoặc là mộtmôi trường của con người mà cá nhân hòanhập vào, môi trường đó được xem như làtoàn bộ các lực lượng có tổ chức và có hệthống tôn ti, trật tự tác động lên cá nhân.Các tập hợp người này có quy mô, tínhchất, chức năng vai trò và tên gọi khácnhau, chúng hình thành và phát triển trongmột không gian địa lý và văn hóa nhất định:gia đình (tế bào của xã hội), các nhóm (xãhội trung lưu, nhóm tinh hoa, các nhóm tìnhnguyện...), các cộng đồng (tộc người, nghềnghiệp, lợi ích...), các tổ chức, các quốc gia,các chế độ xã hội (xã hội phong kiến, xã hộitư bản chủ nghĩa...), các nền văn hóa (xãhội phương Tây...).(*)Phạm trù xã hội theo nghĩa này, thựcchất là xác định những “tập hợp con” củaxã hội loài người. Xã hội ở đây được đặctrưng bởi các mối quan hệ giữa các cá nhân,đặc trưng văn hóa và tổ chức. Xã hội theoquan niệm này thường được gọi là nhóm,cộng đồng, tổ chức... Từ đó có thể hiểu, xãhội là một tập thể hay một nhóm nhữngngười được phân biệt với các nhóm ngườikhác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặctrưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng(*)Giáo sư, tiến sĩ khoa học, Học viện Chính trị quốcgia Hồ Chí Minh. ĐT: 0904153125.Email: giaosuphanxuanson@gmail.com.87Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1(98) - 2016văn hóa. Như vậy, xã hội là sự tương táccủa những người cùng một nhóm, là một“mạng lưới” những mối quan hệ của cácthực thể. Một xã hội như vậy, có thể coi làmột cộng đồng, trong đó các cá nhân phụthuộc, hợp tác với nhau, cùng bị chi phốibởi các chuẩn mực, các giá trị [7].Theo nghĩa thứ ba, (nhiều tác giả gọi lànghĩa hẹp với cách tiếp cận hệ thống và cấutrúc chức năng) xã hội gồm các tiểu hệthống, như: hệ thống kinh tế, hệ thốngchính trị, hệ thống văn hóa - xã hội... Mỗitiểu hệ thống đó thực hiện một chức năngnhất định (lĩnh vực) trong tổng thể hệ thốngxã hội. Với cách tiếp cận này khoa học xãhội đã nghiên cứu từng lĩnh vực cấu thànhxã hội. Có nhiều tác giả coi các lĩnh vựccủa đời sống xã hội là các mặt, các phươngdiện của đời sống xã hội .Trên thực tế, đang tồn tại một cách phổbiến quan niệm xã hội theo nghĩa hẹp chodù sắc thái và mức độ rõ ràng có khác nhau.Chúng ta rất dễ dàng thừa nhận phươngdiện xã hội của đời sống con người là mộtmặt quan trọng và bình đẳng với cácphương diện kinh tế, chính trị, văn hóa củanhân loại. Vấn đề đặt ra là: thế nào làphương diện xã hội, lĩnh vực xã hội của đờisống con người? Các tác giả của công trình“Luận cứ và giải pháp phát triển xã hội vàquản lý phát triển xã hội ở nước ta thời kỳđổi mới” cho rằng: mặt xã hội là hệ thốngcác vấn đề xã hội trong phát triển, liên quantrực tiếp đến đời sống của con người nhưlao động và việc làm, mức sống, tình trạngđói nghèo, dân số, sức khỏe và y tế cộngđồng, nhà ở, giáo dục, vệ sinh môi trường,an ninh giao thông, văn hóa tinh thần..., làtất cả những vấn đề của đời sống cá nhân vàcộng đồng, có tính chất và hệ quả xã hội màxã hội và nhà nước phải giải quyết bằngchính sách (hệ thống chính sách xã hội vàchính sách an sinh xã hội) [2, tr.30]. Nhóm88tác giả cũng dẫn Báo cáo của Chính phủViệt Nam về phát triển xã hội tham gia Hộinghị Thươ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số quan điểm về xã hội và phát triển xã hộiTHÔNG TIN - TƯ LIỆU KHOA HỌCPhan Xuân SơnMột số quan điểm về xã hội và phát triển xã hộiPhan Xuân Sơn *Tóm tắt: Xã hội và phát triển xã hội là hai phạm trù được sử dụng rộng rãi trongsách báo khoa học xã hội. Liên quan đến hai phạm trù này, hiện đang có nhiều ý kiếnkhác nhau. Bài viết tổng quan một số quan niệm (của nhiều tác giả trong và ngoàinước) về xã hội và phát triển xã hội.Từ khóa: Xã hội; phát triển xã hội.1. Xã hộiHiện nay có nhiều cách tiếp cận về xã hội[6]. Theo nghĩa thứ nhất, xã hội là toàn bộđời sống của tập hợp các cá thể. Với nghĩanày cần phân biệt xã hội loài người với xãhội loài vật. Điểm khác biệt căn bản giữachúng là: loài vật may lắm chỉ hái lượm,trong khi đó con người lại sản xuất [4,tr.241]. Trong quá trình tiến hóa chính laođộng và ngôn ngữ (tiếng nói) đã biến loàivượn thành loài người. Đặc trưng quan trọngnhất của xã hội loài người là sản xuất vậtchất (con người sử dụng công cụ lao độngtác động vào tự nhiên, tạo ra của cải vật chấtnhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triểncủa mình). Trong quá trình sản xuất vật chất,con người đồng thời sáng tạo ra các mặt củađời sống xã hội (như nhà nước, pháp quyền,đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo...); làm biếnđổi giới tự nhiên, biến đổi các thể chế xã hội,và biến đổi cả bản thân mình.Xã hội loài người là toàn bộ các hình thứchoạt động chung của con người đã hìnhthành trong lịch sử, đối lập với cá nhân. Nóicách khác, xã hội loài người không phải gồmnhững cá nhân, mà xã hội biểu hiện tổng sốnhững mối liên hệ và những quan hệ của cáccá nhân đối với nhau [5, tr. 355].Theo nghĩa thứ hai, xã hội là một thựcthể tập hợp của các thành viên hoặc là mộtmôi trường của con người mà cá nhân hòanhập vào, môi trường đó được xem như làtoàn bộ các lực lượng có tổ chức và có hệthống tôn ti, trật tự tác động lên cá nhân.Các tập hợp người này có quy mô, tínhchất, chức năng vai trò và tên gọi khácnhau, chúng hình thành và phát triển trongmột không gian địa lý và văn hóa nhất định:gia đình (tế bào của xã hội), các nhóm (xãhội trung lưu, nhóm tinh hoa, các nhóm tìnhnguyện...), các cộng đồng (tộc người, nghềnghiệp, lợi ích...), các tổ chức, các quốc gia,các chế độ xã hội (xã hội phong kiến, xã hộitư bản chủ nghĩa...), các nền văn hóa (xãhội phương Tây...).(*)Phạm trù xã hội theo nghĩa này, thựcchất là xác định những “tập hợp con” củaxã hội loài người. Xã hội ở đây được đặctrưng bởi các mối quan hệ giữa các cá nhân,đặc trưng văn hóa và tổ chức. Xã hội theoquan niệm này thường được gọi là nhóm,cộng đồng, tổ chức... Từ đó có thể hiểu, xãhội là một tập thể hay một nhóm nhữngngười được phân biệt với các nhóm ngườikhác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặctrưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng(*)Giáo sư, tiến sĩ khoa học, Học viện Chính trị quốcgia Hồ Chí Minh. ĐT: 0904153125.Email: giaosuphanxuanson@gmail.com.87Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1(98) - 2016văn hóa. Như vậy, xã hội là sự tương táccủa những người cùng một nhóm, là một“mạng lưới” những mối quan hệ của cácthực thể. Một xã hội như vậy, có thể coi làmột cộng đồng, trong đó các cá nhân phụthuộc, hợp tác với nhau, cùng bị chi phốibởi các chuẩn mực, các giá trị [7].Theo nghĩa thứ ba, (nhiều tác giả gọi lànghĩa hẹp với cách tiếp cận hệ thống và cấutrúc chức năng) xã hội gồm các tiểu hệthống, như: hệ thống kinh tế, hệ thốngchính trị, hệ thống văn hóa - xã hội... Mỗitiểu hệ thống đó thực hiện một chức năngnhất định (lĩnh vực) trong tổng thể hệ thốngxã hội. Với cách tiếp cận này khoa học xãhội đã nghiên cứu từng lĩnh vực cấu thànhxã hội. Có nhiều tác giả coi các lĩnh vựccủa đời sống xã hội là các mặt, các phươngdiện của đời sống xã hội .Trên thực tế, đang tồn tại một cách phổbiến quan niệm xã hội theo nghĩa hẹp chodù sắc thái và mức độ rõ ràng có khác nhau.Chúng ta rất dễ dàng thừa nhận phươngdiện xã hội của đời sống con người là mộtmặt quan trọng và bình đẳng với cácphương diện kinh tế, chính trị, văn hóa củanhân loại. Vấn đề đặt ra là: thế nào làphương diện xã hội, lĩnh vực xã hội của đờisống con người? Các tác giả của công trình“Luận cứ và giải pháp phát triển xã hội vàquản lý phát triển xã hội ở nước ta thời kỳđổi mới” cho rằng: mặt xã hội là hệ thốngcác vấn đề xã hội trong phát triển, liên quantrực tiếp đến đời sống của con người nhưlao động và việc làm, mức sống, tình trạngđói nghèo, dân số, sức khỏe và y tế cộngđồng, nhà ở, giáo dục, vệ sinh môi trường,an ninh giao thông, văn hóa tinh thần..., làtất cả những vấn đề của đời sống cá nhân vàcộng đồng, có tính chất và hệ quả xã hội màxã hội và nhà nước phải giải quyết bằngchính sách (hệ thống chính sách xã hội vàchính sách an sinh xã hội) [2, tr.30]. Nhóm88tác giả cũng dẫn Báo cáo của Chính phủViệt Nam về phát triển xã hội tham gia Hộinghị Thươ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Một số quan điểm về xã hội Quan điểm về xã hội phát triển xã hội Phạm trù xã hôi Xã hội họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 463 11 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 265 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 181 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 173 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 150 1 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 122 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 115 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 113 0 0 -
Nội dung cơ bản của khái niệm xung đột xã hội
7 trang 111 0 0 -
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 105 0 0