Một số vấn đề lí luận về hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu phát triển chương trình nhà trường
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.04 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung nghiên cứu một số nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học cơ sở như kiến thức bắt buộc, kiến thức tự chọn và kiến thức đáp ứng yêu cầu phát triển chương trình nhà trường. Kết quả nghiên cứu cho thấy thực trạng khách quan của kết quả bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học cơ sở và với kết quả này, người quản lí có thể so sánh, đánh giá với mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề lí luận về hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu phát triển chương trình nhà trườngVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 39-42MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔNCHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNGPhạm Văn Khang - Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Nam Từ Liêm, Hà NộiNgày nhận bài: 06/03/2018; ngày sửa chữa: 14/05/2018; ngày duyệt đăng: 18/05/2018.Abstract: The paper focuses on some professional contents of teacher training for secondaryschool teachers such as compulsory knowledge, optional knowledge that meets the requirementsof the school curriculum. Also, the article mentions methods and forms of fostering professionalcompetence for teachers. The results of the study in this article not only show situation ofprofessional training for secondary school teachers but also can be seen as the foundation formanagers to evaluate this activity and compare to objectives of developing school curriculum.Keywords: Professional competence, fostering, secondary school, teachers, school curriculum.1. Mở đầuBồi dưỡng chuyên môn (BDCM) cho giáo viên trunghọc cơ sở (GVTHCS) là hoạt động rất quan trọng trongbất cứ nhà trường trung học cơ sở (THCS), cơ sở giáodục và đào tạo (GD-ĐT) nào; giúp nhà trường, cơ sở đóhoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ được giao theo từng nămhọc và phát triển theo chiến lược lâu dài.BDCM cho GVTHCS là hoạt động có tính chất liêntục, thường xuyên; là trách nhiệm của các chủ thể quảnlí (hiệu trưởng trường THCS và cấp quản lí giáo dụcđược phân cấp) nhằm: - Chuẩn bị cho đội ngũ GVTHCSđủ phẩm chất và năng lực chuyên môn để thực hiện tốtnhiệm vụ dạy học và giáo dục học sinh (HS); - Chuẩn bịcho đội ngũ GVTHCS đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấuvà đảm bảo về chất lượng; - Phát triển trường THCS theomục tiêu đã định; nâng cao chất lượng giáo dục của nhàtrường; góp phần quan trọng chuẩn bị cho HS sau khi tốtnghiệp THCS có thể học tập tiếp trung học phổ thônghoặc nghề và tham gia lao động sản xuất; - Chuẩn bị chocông tác phát triển nguồn nhân lực ngành sư phạm, gópphần thực hiện việc rà soát nguồn nhân lực; xây dựng kếhoạch, quy hoạch cán bộ giáo viên (GV); tạo cơ sở chocác hoạt động: tuyển chọn, phân công, sử dụng và sànglọc đội ngũ GVTHCS.Bài viết này tập trung nghiên cứu một số nội dung bồidưỡng chuyên môn cho GVTHCS như kiến thức bắtbuộc, kiến thức tự chọn và kiến thức đáp ứng yêu cầuphát triển chương trình nhà trường. Các phương pháp vàhình thức bồi dưỡng chuyên môn được quan tâm như bồidưỡng chuyên môn thường xuyên và tự bồi dưỡngchuyên môn. Kết quả nghiên cứu cho thấy thực trạngkhách quan của kết quả bồi dưỡng chuyên môn choGVTHCS và với kết quả này, người quản lí có thể sosánh, đánh giá với mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra.392. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho giáoviên trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu phát triểnchương trình nhà trườngCăn cứ Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày08/08/2011 của Bộ GD-ĐT, hoạt động bồi dưỡng chuyênmôn cho GVTHCS đáp ứng yêu cầu chương trình nhàtrường bao gồm những nội dung cụ thể sau đây:2.1.1. Khối kiến thức bắt buộc, bao gồm:- Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiệnnhiệm vụ năm học cấp THCS áp dụng trong cả nướcđược Bộ GD-ĐT quy định cụ thể theo từng năm học cácnội dung bồi dưỡng về đường lối, chính sách phát triểngiáo dục THCS, chương trình, sách giáo khoa, kiến thứccác môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáodục THCS.- Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiệnnhiệm vụ phát triển chương trình giáo dục THCS theotừng thời kì của mỗi địa phương do Sở GD-ĐT địaphương quy định cụ thể theo từng năm học; các nội dungbồi dưỡng về phát triển giáo dục THCS của địa phương,thực hiện chương trình, sách giáo khoa, kiến thức giáodục địa phương; phối hợp với các dự án quy định nộidung bồi dưỡng theo kế hoạch của các dự án.2.1.2. Khối kiến thức tự chọnNội dung này bao gồm các module bồi dưỡng pháttriển năng lực nghề nghiệp của GVTHCS như sau:- Nâng cao năng lực hiểu biết về đối tượng giáo dục,gồm: Đặc điểm tâm sinh lí của HS THCS, hoạt động họctập của HS THCS, giáo dục HS THCS cá biệt.- Nâng cao năng lực hiểu biết về môi trường giáo dụcvà xây dựng môi trường học tập, gồm: phương pháp vàkĩ thuật thu thập, xử lí thông tin về môi trường giáo dụcVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 39-42THCS; môi trường học tập của HS THCS và xây dựngmôi trường học tập cho HS THCS.- Nâng cao năng lực hướng dẫn, tư vấn của GV, gồm:hướng dẫn tư vấn cho HS THCS; phương pháp và kĩthuật hướng dẫn tư vấn cho HS THCS và hướng dẫn tưvấn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp.- Nâng cao năng lực chăm sóc, hỗ trợ tâm lí cho HStrong quá trình giảng dạy, gồm: rào cản học tập của cácđối tượng HS THCS; chăm sóc, hỗ trợ tâm lí HS nữ, HSdân tộc thiểu số trong trường THCS và khắc phục trạngthái tâm lí că ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề lí luận về hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu phát triển chương trình nhà trườngVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 39-42MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔNCHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNGPhạm Văn Khang - Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Nam Từ Liêm, Hà NộiNgày nhận bài: 06/03/2018; ngày sửa chữa: 14/05/2018; ngày duyệt đăng: 18/05/2018.Abstract: The paper focuses on some professional contents of teacher training for secondaryschool teachers such as compulsory knowledge, optional knowledge that meets the requirementsof the school curriculum. Also, the article mentions methods and forms of fostering professionalcompetence for teachers. The results of the study in this article not only show situation ofprofessional training for secondary school teachers but also can be seen as the foundation formanagers to evaluate this activity and compare to objectives of developing school curriculum.Keywords: Professional competence, fostering, secondary school, teachers, school curriculum.1. Mở đầuBồi dưỡng chuyên môn (BDCM) cho giáo viên trunghọc cơ sở (GVTHCS) là hoạt động rất quan trọng trongbất cứ nhà trường trung học cơ sở (THCS), cơ sở giáodục và đào tạo (GD-ĐT) nào; giúp nhà trường, cơ sở đóhoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ được giao theo từng nămhọc và phát triển theo chiến lược lâu dài.BDCM cho GVTHCS là hoạt động có tính chất liêntục, thường xuyên; là trách nhiệm của các chủ thể quảnlí (hiệu trưởng trường THCS và cấp quản lí giáo dụcđược phân cấp) nhằm: - Chuẩn bị cho đội ngũ GVTHCSđủ phẩm chất và năng lực chuyên môn để thực hiện tốtnhiệm vụ dạy học và giáo dục học sinh (HS); - Chuẩn bịcho đội ngũ GVTHCS đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấuvà đảm bảo về chất lượng; - Phát triển trường THCS theomục tiêu đã định; nâng cao chất lượng giáo dục của nhàtrường; góp phần quan trọng chuẩn bị cho HS sau khi tốtnghiệp THCS có thể học tập tiếp trung học phổ thônghoặc nghề và tham gia lao động sản xuất; - Chuẩn bị chocông tác phát triển nguồn nhân lực ngành sư phạm, gópphần thực hiện việc rà soát nguồn nhân lực; xây dựng kếhoạch, quy hoạch cán bộ giáo viên (GV); tạo cơ sở chocác hoạt động: tuyển chọn, phân công, sử dụng và sànglọc đội ngũ GVTHCS.Bài viết này tập trung nghiên cứu một số nội dung bồidưỡng chuyên môn cho GVTHCS như kiến thức bắtbuộc, kiến thức tự chọn và kiến thức đáp ứng yêu cầuphát triển chương trình nhà trường. Các phương pháp vàhình thức bồi dưỡng chuyên môn được quan tâm như bồidưỡng chuyên môn thường xuyên và tự bồi dưỡngchuyên môn. Kết quả nghiên cứu cho thấy thực trạngkhách quan của kết quả bồi dưỡng chuyên môn choGVTHCS và với kết quả này, người quản lí có thể sosánh, đánh giá với mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra.392. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho giáoviên trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu phát triểnchương trình nhà trườngCăn cứ Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày08/08/2011 của Bộ GD-ĐT, hoạt động bồi dưỡng chuyênmôn cho GVTHCS đáp ứng yêu cầu chương trình nhàtrường bao gồm những nội dung cụ thể sau đây:2.1.1. Khối kiến thức bắt buộc, bao gồm:- Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiệnnhiệm vụ năm học cấp THCS áp dụng trong cả nướcđược Bộ GD-ĐT quy định cụ thể theo từng năm học cácnội dung bồi dưỡng về đường lối, chính sách phát triểngiáo dục THCS, chương trình, sách giáo khoa, kiến thứccác môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáodục THCS.- Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiệnnhiệm vụ phát triển chương trình giáo dục THCS theotừng thời kì của mỗi địa phương do Sở GD-ĐT địaphương quy định cụ thể theo từng năm học; các nội dungbồi dưỡng về phát triển giáo dục THCS của địa phương,thực hiện chương trình, sách giáo khoa, kiến thức giáodục địa phương; phối hợp với các dự án quy định nộidung bồi dưỡng theo kế hoạch của các dự án.2.1.2. Khối kiến thức tự chọnNội dung này bao gồm các module bồi dưỡng pháttriển năng lực nghề nghiệp của GVTHCS như sau:- Nâng cao năng lực hiểu biết về đối tượng giáo dục,gồm: Đặc điểm tâm sinh lí của HS THCS, hoạt động họctập của HS THCS, giáo dục HS THCS cá biệt.- Nâng cao năng lực hiểu biết về môi trường giáo dụcvà xây dựng môi trường học tập, gồm: phương pháp vàkĩ thuật thu thập, xử lí thông tin về môi trường giáo dụcVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 39-42THCS; môi trường học tập của HS THCS và xây dựngmôi trường học tập cho HS THCS.- Nâng cao năng lực hướng dẫn, tư vấn của GV, gồm:hướng dẫn tư vấn cho HS THCS; phương pháp và kĩthuật hướng dẫn tư vấn cho HS THCS và hướng dẫn tưvấn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp.- Nâng cao năng lực chăm sóc, hỗ trợ tâm lí cho HStrong quá trình giảng dạy, gồm: rào cản học tập của cácđối tượng HS THCS; chăm sóc, hỗ trợ tâm lí HS nữ, HSdân tộc thiểu số trong trường THCS và khắc phục trạngthái tâm lí că ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Giáo viên trung học cơ sở Phát triển chương trình nhà trường Tăng cường năng lực dạy học Tăng cường năng lực giáo dục Nâng cao năng lực tổ chức hoạt động giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 39 0 0
-
4 trang 36 0 0
-
32 trang 24 0 0
-
11 trang 23 0 0
-
SKKN: Một số biện pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tại trường mầm non Hoa Sen
20 trang 21 0 0 -
24 trang 20 0 0
-
Năng lực sư phạm của giáo viên trung học cơ sở
9 trang 19 0 0 -
Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên cốt cán tại các trường mầm non Quận 11, thành phố Hồ Chí Minh
3 trang 19 0 0 -
3 trang 18 0 0
-
138 trang 18 0 0