Danh mục

Một số vấn đề lí luận về phát triển văn hóa nhà trường

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.91 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề cập một số vấn đề lí luận liên quan đến phát triển văn hóa nhà trường hiện nay. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề lí luận về phát triển văn hóa nhà trường VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 72-76 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Nguyễn Thị Ngọc Phương - Trường Trung học phổ thông Nguyễn Trãi, Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Đình Thái - Trường Đại học Sài Gòn Ngày nhận bài: 27/07/2018; ngày sửa chữa: 02/08/2018; ngày duyệt đăng: 08/08/2018. Abstract: Education and culture are the two core components of a school where training the products can useful for social, is the foundation for promoting human toward true - good - aesthetic. In school, teaching knowledge and personality must be balance. Thus, building and developing school culture is an indispensable task in the school according to the fundamental and comprehensive reforms of education and training. The article mentions the theoretical issues for the development of school culture as a basis for theoretical studies and assessments the situation of school culture. Keywords: Education, culture, culture education, school culture.1. Mở đầu hóa nhà trường (VHNT) là một nội dung quan trọng của GD-ĐT là quá trình trao quyền và bồi dưỡng tri thức quản lí và lãnh đạo nhà trường nhằm nâng cao chất lượngcho cá nhân và cộng đồng của thế hệ đi trước cho các thế đội ngũ, giáo dục tư tưởng, tri thức, đạo đức, lối sốnghệ đi sau, để từ đó họ có thể tiếp nhận, rèn luyện, hòa đúng đắn cho người học. Bài viết đề cập một số vấn đề línhập và phát triển trong cộng đồng xã hội. Cũng như sự luận liên quan đến phát triển VHNT hiện nay.tồn tại của giáo dục, văn hoá xuất hiện từ khi có loài 2. Nội dung nghiên cứungười, có xã hội. Nếu môi trường tự nhiên là cái nôi đầu 2.1. Khái niệm “Văn hóa nhà trường”tiên nuôi sống con người, để loài người hình thành và Nhìn chung, văn hóa là sản phẩm của loài người, vănsinh tồn thì văn hóa là “cái nôi thứ hai” giúp con người hóa được tạo ra và phát triển trong quan hệ qua lại giữatrở thành “người” theo đúng nghĩa, hoàn thiện con người, con người với xã hội. Văn hóa được truyền từ thế hệ nàyhướng con người khát vọng vươn tới Chân - Thiện - Mĩ. sang thế hệ khác thông qua quá trình xã hội hóa, được tái Trong nền kinh tế toàn cầu như hiện nay và nhất là tạo và phát triển trong quá trình hành động và tương táckhi Việt Nam đã gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới xã hội của con người, là trình độ phát triển của con người(WTO) với nhiều thời cơ và thách thức, mặt trái của nền và của xã hội biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổkinh tế thị trường và hội nhập đã tác động lớn đến xã hội chức đời sống và hành động của con người cũng nhưnói chung cũng như giáo dục nói riêng, văn hoá tổ chức trong giá trị vật chất và tinh thần mà con người tạo ra.cần được nhận diện như một tiêu chí khi xây dựng hoạt Ở phương Tây trong thời cận hiện đại, khái niệmđộng của các tổ chức mang tính chuyên nghiệp. Và hơn “văn hóa” được sử dụng phổ biến để chỉ trình độ học vấn,bất cứ tổ chức nào hết trong xã hội, nhà trường phải làtổ chức có “hàm lượng” văn hoá cao nhất; là nơi hội tụ, học thức, tri thức, phép lịch sự. Do nhu cầu phản ánh cáckết tinh văn hoá để đào tạo ra những chuẩn mực văn hoá hoạt động xã hội, khái niệm này đã được mở rộng trêncho xã hội. nhiều lĩnh vực của đời sống. Ở phương Đông, khái niệm “văn hóa” được mở rộng vào đời sống tinh thần chỉ các Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị phong tục, tập quán, lễ hội, sinh hoạt cộng đồng, nhânTrung ương 8 khóa XI đã nêu: “Đối với giáo dục phổ cách, sáng tạo nghệ thuật. Cho đến nay có nhiều cách tiếpthông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành cận văn hóa theo những quan điểm khác nhau [1; tr 213].phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡngnăng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng Về nghĩa gốc, dù theo quan niệm phương Tây haycao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: