Thực trạng và một số giải pháp phát triển năng lực quản trị đại học cho viên chức quản lí tại Trường Đại học Đồng Tháp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 357.91 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này bàn về năng lực quản trị và phát triển năng lực quản trị đại học, phân tích kết quả nghiên cứu thực tiễn tại Trường Đại học Đồng Tháp và đề xuất giải pháp phát triển năng lực quản trị đại học cho đội ngũ viên chức quản lí trường đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và một số giải pháp phát triển năng lực quản trị đại học cho viên chức quản lí tại Trường Đại học Đồng Tháp VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(17), 31-37 ISSN: 2354-0753 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC CHO VIÊN CHỨC QUẢN LÍ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Trương Tấn Đạt+, Trường Đại học Đồng Tháp Bùi Văn Diễn +Tác giả liên hệ ● Email: truongtandat@dthu.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 05/7/2022 The higher education system in Vietnam has undergone fundamental and Accepted: 02/8/2022 comprehensive changes, especially the increase of autonomy and Published: 05/9/2022 accountability, the diversification of ownership of universities; the matter of “marketing” in higher education, etc. These problems have made university Keywords administration activities with the traditional methods no longer suitable and led Competence, university to a gradual shift to the university governance. The article examines the current governance competence, situation of developing university administration capacity for management staff competence development, at Dong Thap University in the following aspects: planning; training and university governance retraining; developing university administration capacity for managerial staff and evaluating the effectiveness of this process. Based on the survey results, the article proposes a number of solutions to develop university administration capacity for university management staff. It is revealed that, university governance is a new approach, requiring senior administrators and other members of the university at the middle and low levels participating in the management of “stages and processes” of university operation to be equipped with essential competencies, at least in terms of university governance.1. Mở đầu Trước yêu cầu của đổi mới giáo dục Việt Nam nói chung, trong đó có giáo dục đại học (GDĐH), quyền tự chủgắn với trách nhiệm giải trình trong cơ sở GDĐH được phát huy và là hành lang pháp lí căn bản trong việc kiểm soátquyền lực và phát huy quyền đại diện của viên chức, nhân viên trong nhà trường thông qua vai trò của Hội đồngtrường/Hội đồng quản trị đại học (QTĐH). Mặt khác, hệ thống văn bản nhà nước hiện hành đã thể hiện rõ quan điểmcủa Chính phủ từng bước giảm tải bớt quyền quản lí nhà nước tập trung từ cơ quan chủ quản sang vai trò quản trịcủa Hội đồng trường/Hội đồng QTĐH, cơ chế này tạm hiểu là vai trò của cơ quan chủ quản thực hiện chức năngquản lí nhà nước ở hai khâu quan trọng “đầu vào - đầu ra” hay có thể hiểu ở cách tiếp cận khác là “ban hành toàn bộchuẩn quản lí - kiểm soát hoạt động quản trị, quản lí trường đại học theo chuẩn quy định”. Một vấn đề nữa cũng cần phải xem xét, đó là chính nhờ sự phát triển nhanh của nền kinh tế thị trường, cuộc Cáchmạng công nghiệp lần thứ 4 và vấn đề hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng đã tạo nên một “bức tranh” đa dạng củaGDĐH Việt Nam với nhiều loại hình trường, nhiều phương thức và hình thức tổ chức đào tạo trong GDĐH đã thayđổi nhanh chóng nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục mở, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời. Từ những yêu cầu và vấn đề đặt ra ở trên, cũng có thể hiểu hoạt động quản trị và quản lí trường đại học ở ViệtNam hiện nay sẽ có những tiếp cận giống và khác nhau. Đó là một vấn đề mới và khó cho các nhà quản trị và quảnlí trong cơ chế vận hành trường đại học trong xu thế đổi mới, mà để giải quyết tốt được vấn đề này sẽ phụ thuộc rấtnhiều vào năng lực của những người lãnh đạo, quản lí trường đại học. Việc trang bị đầy đủ kiến thức về lí luận vàthực tiễn QTĐH cho viên chức quản lí (VCQL) trong mỗi trường đại học là giải pháp cần thiết, phù hợp để điều hànhhiệu quả toàn bộ hoạt động bên trong trường đại học, góp phần nâng cao chất lượng GDĐH và chất lượng giáo dụcở Việt Nam trong thời gian tới. Bài báo này bàn về năng lực quản trị và phát triển năng lực QTĐH, phân tích kết quả nghiên cứu thực tiễn tạiTrường Đại học Đồng Tháp và đề xuất giải pháp phát triển năng lực QTĐH cho đội ngũ VCQL trường đại học.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Một số khái niệm2.1.1. Quản trị đại học 31 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(17), 31-37 ISSN: 2354-0753 Theo Jessop (1998), ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và một số giải pháp phát triển năng lực quản trị đại học cho viên chức quản lí tại Trường Đại học Đồng Tháp VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(17), 31-37 ISSN: 2354-0753 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC CHO VIÊN CHỨC QUẢN LÍ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Trương Tấn Đạt+, Trường Đại học Đồng Tháp Bùi Văn Diễn +Tác giả liên hệ ● Email: truongtandat@dthu.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 05/7/2022 The higher education system in Vietnam has undergone fundamental and Accepted: 02/8/2022 comprehensive changes, especially the increase of autonomy and Published: 05/9/2022 accountability, the diversification of ownership of universities; the matter of “marketing” in higher education, etc. These problems have made university Keywords administration activities with the traditional methods no longer suitable and led Competence, university to a gradual shift to the university governance. The article examines the current governance competence, situation of developing university administration capacity for management staff competence development, at Dong Thap University in the following aspects: planning; training and university governance retraining; developing university administration capacity for managerial staff and evaluating the effectiveness of this process. Based on the survey results, the article proposes a number of solutions to develop university administration capacity for university management staff. It is revealed that, university governance is a new approach, requiring senior administrators and other members of the university at the middle and low levels participating in the management of “stages and processes” of university operation to be equipped with essential competencies, at least in terms of university governance.1. Mở đầu Trước yêu cầu của đổi mới giáo dục Việt Nam nói chung, trong đó có giáo dục đại học (GDĐH), quyền tự chủgắn với trách nhiệm giải trình trong cơ sở GDĐH được phát huy và là hành lang pháp lí căn bản trong việc kiểm soátquyền lực và phát huy quyền đại diện của viên chức, nhân viên trong nhà trường thông qua vai trò của Hội đồngtrường/Hội đồng quản trị đại học (QTĐH). Mặt khác, hệ thống văn bản nhà nước hiện hành đã thể hiện rõ quan điểmcủa Chính phủ từng bước giảm tải bớt quyền quản lí nhà nước tập trung từ cơ quan chủ quản sang vai trò quản trịcủa Hội đồng trường/Hội đồng QTĐH, cơ chế này tạm hiểu là vai trò của cơ quan chủ quản thực hiện chức năngquản lí nhà nước ở hai khâu quan trọng “đầu vào - đầu ra” hay có thể hiểu ở cách tiếp cận khác là “ban hành toàn bộchuẩn quản lí - kiểm soát hoạt động quản trị, quản lí trường đại học theo chuẩn quy định”. Một vấn đề nữa cũng cần phải xem xét, đó là chính nhờ sự phát triển nhanh của nền kinh tế thị trường, cuộc Cáchmạng công nghiệp lần thứ 4 và vấn đề hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng đã tạo nên một “bức tranh” đa dạng củaGDĐH Việt Nam với nhiều loại hình trường, nhiều phương thức và hình thức tổ chức đào tạo trong GDĐH đã thayđổi nhanh chóng nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục mở, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời. Từ những yêu cầu và vấn đề đặt ra ở trên, cũng có thể hiểu hoạt động quản trị và quản lí trường đại học ở ViệtNam hiện nay sẽ có những tiếp cận giống và khác nhau. Đó là một vấn đề mới và khó cho các nhà quản trị và quảnlí trong cơ chế vận hành trường đại học trong xu thế đổi mới, mà để giải quyết tốt được vấn đề này sẽ phụ thuộc rấtnhiều vào năng lực của những người lãnh đạo, quản lí trường đại học. Việc trang bị đầy đủ kiến thức về lí luận vàthực tiễn QTĐH cho viên chức quản lí (VCQL) trong mỗi trường đại học là giải pháp cần thiết, phù hợp để điều hànhhiệu quả toàn bộ hoạt động bên trong trường đại học, góp phần nâng cao chất lượng GDĐH và chất lượng giáo dụcở Việt Nam trong thời gian tới. Bài báo này bàn về năng lực quản trị và phát triển năng lực QTĐH, phân tích kết quả nghiên cứu thực tiễn tạiTrường Đại học Đồng Tháp và đề xuất giải pháp phát triển năng lực QTĐH cho đội ngũ VCQL trường đại học.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Một số khái niệm2.1.1. Quản trị đại học 31 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(17), 31-37 ISSN: 2354-0753 Theo Jessop (1998), ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Giáo dục đại học Quản trị đại học Cán bộ quản lí giáo dục Viên chức quản lí trường đại học Phát triển năng lực quản trị đại học Trường Đại học Đồng ThápGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 276 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 229 4 0 -
10 trang 218 1 0
-
171 trang 212 0 0
-
5 trang 209 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 206 0 0 -
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 189 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 167 1 0 -
7 trang 166 0 0