![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Một số vấn đề lý luận trong nghiên cứu đối chiếu song ngữ hành vi ngôn ngữ 'hỏi' (Trên cứ liệu tiếng Anh và tiếng Việt)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 333.53 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này bàn về một số vấn đề lý luận cần yếu trong nghiên cứu đối chiếu song ngữ hành vi ngôn ngữ “hỏi” trên cứ liệu tiếng Anh và Việt. Một số khái niệm cần được xác định rõ, cần được tường minh hoá trong nghiên cứu đối chiếu phát ngôn hỏi; các bình diện cần được khảo sát trong so sánh đối chiếu hành vi ngôn ngữ hỏi; các kiểu loại tương hợp liên quan đến phát ngôn hỏi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề lý luận trong nghiên cứu đối chiếu song ngữ hành vi ngôn ngữ “hỏi” (Trên cứ liệu tiếng Anh và tiếng Việt) Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 25 (2009) 133-139 Một số vấn đề lý luận trong nghiên cứu đối chiếu song ngữ hành vi ngôn ngữ “hỏi” (Trên cứ liệu tiếng Anh và tiếng Việt) Võ Đại Quang*, Trần Thị Hoàng Anh Phòng Khoa học - Công nghệ, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đường Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 10 tháng 7 năm 2009 Tóm tắt. Bài báo này bàn về một số vấn đề lý luận cần yếu trong nghiên cứu đối chiếu song ngữ hành vi ngôn ngữ “hỏi” trên cứ liệu tiếng Anh và Việt: - Một số khái niệm cần được xác định rõ, cần được tường minh hoá trong nghiên cứu đối chiếu phát ngôn hỏi: Ngữ dụng học, các kiểu loại ngữ cảnh, các loại và tiểu loại tình thái trong câu hỏi, ... - Các bình diện cần được khảo sát trong so sánh đối chiếu hành vi ngôn ngữ hỏi - Các kiểu loại tương hợp liên quan đến phát ngôn hỏi: nội dung mệnh đề (propositional content), cấu trúc thông báo, tiền giả định, tình thái - Một số nhận xét của tác giả (thay lời kết luận) 1. Những khái niệm cơ bản* Có thể nói rằng, dụng học đã đáp ứng được cách tiếp cận thống hợp đối với ngôn ngữ. Nó 1.1. Ngữ dụng học khắc phục được những hạn chế của một thời kỳ mà châm ngôn về tính khu biệt đã trở thành hòn Thuật ngữ này thường được gọi là dụng đá tảng của ngôn ngữ học cấu trúc: Đó là việc học, có gốc từ tiếng Hy Lạp với nghĩa “công tập trung mô hình hoá ngôn ngữ như là một hệ việc”, “hành động” do một trong những người thống tự có đầy đủ các bất biến thể - các âm vị và sáng lập ra ngành ký hiệu học là Ch. Morris đề hình vị được tạo thành bằng những đặc trưng khu xướng. Đi theo những tư tưởng của Ch. Peirce, biệt và chỉ bằng những đặc trưng đó mà thôi. Ch. Morris đã phân ký hiệu học thành: Với sự xuất hiện của dụng học, khoảng cách + Nghĩa học (semantics): học thuyết về quan giữa ngôn ngữ và đời sống bắt đầu được rút hệ giữa các ký hiệu với khách thể hiện thực. ngắn lại qua việc người ta nhận thức được rằng + Kết học (syntactics): học thuyết về quan không chỉ ngôn ngữ vẽ lên bức tranh phác thảo hệ hình thức giữa các ký hiệu. về thế giới mà đời sống cũng cho chìa khoá để + Dụng học (pragmatics): học thuyết về ký hiểu nhiều hiện tượng của ngôn ngữ và lời nói. hiệu với người phân giải chúng, tức là người sử Chiều thứ hai của mối quan hệ này đã trở thành dụng hệ thống ký hiệu. Như vậy, dụng học quyết định đối với các công trình nghiên cứu nghiên cứu về hành vi của người sử dụng ký dụng học. hiệu trong quá trình giao tiếp thực tế. “Ngữ cảnh” nằm trong mối quan hệ bổ sung ______ với “hành vi ngôn ngữ”. Sự tương tác giữa hai * Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-37547042. khái niệm này tạo thành cốt lõi của các công E-mail: vodaiquang@yahoo.com 133 Evaluation notes were added to the output document. To get rid of these notes, please order your copy of ePrint 5.0 now. 134 V.Đ. Quang, T.T.H. Anh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 25 (2009) 133-139 trình nghiên cứu dụng học. Việc trình bày các nghe (chủ thể tiếp nhận), nhằm tạo ra các phản quy tắc của sự tương tác này cũng là nhiệm vụ ứng nào đó từ phía người nghe. Cách tiếp cận chính của dụng học. Bởi vì, những người giải này dẫn đến việc ý nghĩa được quan niệm như thuyết các ký hiệu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề lý luận trong nghiên cứu đối chiếu song ngữ hành vi ngôn ngữ “hỏi” (Trên cứ liệu tiếng Anh và tiếng Việt) Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 25 (2009) 133-139 Một số vấn đề lý luận trong nghiên cứu đối chiếu song ngữ hành vi ngôn ngữ “hỏi” (Trên cứ liệu tiếng Anh và tiếng Việt) Võ Đại Quang*, Trần Thị Hoàng Anh Phòng Khoa học - Công nghệ, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đường Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 10 tháng 7 năm 2009 Tóm tắt. Bài báo này bàn về một số vấn đề lý luận cần yếu trong nghiên cứu đối chiếu song ngữ hành vi ngôn ngữ “hỏi” trên cứ liệu tiếng Anh và Việt: - Một số khái niệm cần được xác định rõ, cần được tường minh hoá trong nghiên cứu đối chiếu phát ngôn hỏi: Ngữ dụng học, các kiểu loại ngữ cảnh, các loại và tiểu loại tình thái trong câu hỏi, ... - Các bình diện cần được khảo sát trong so sánh đối chiếu hành vi ngôn ngữ hỏi - Các kiểu loại tương hợp liên quan đến phát ngôn hỏi: nội dung mệnh đề (propositional content), cấu trúc thông báo, tiền giả định, tình thái - Một số nhận xét của tác giả (thay lời kết luận) 1. Những khái niệm cơ bản* Có thể nói rằng, dụng học đã đáp ứng được cách tiếp cận thống hợp đối với ngôn ngữ. Nó 1.1. Ngữ dụng học khắc phục được những hạn chế của một thời kỳ mà châm ngôn về tính khu biệt đã trở thành hòn Thuật ngữ này thường được gọi là dụng đá tảng của ngôn ngữ học cấu trúc: Đó là việc học, có gốc từ tiếng Hy Lạp với nghĩa “công tập trung mô hình hoá ngôn ngữ như là một hệ việc”, “hành động” do một trong những người thống tự có đầy đủ các bất biến thể - các âm vị và sáng lập ra ngành ký hiệu học là Ch. Morris đề hình vị được tạo thành bằng những đặc trưng khu xướng. Đi theo những tư tưởng của Ch. Peirce, biệt và chỉ bằng những đặc trưng đó mà thôi. Ch. Morris đã phân ký hiệu học thành: Với sự xuất hiện của dụng học, khoảng cách + Nghĩa học (semantics): học thuyết về quan giữa ngôn ngữ và đời sống bắt đầu được rút hệ giữa các ký hiệu với khách thể hiện thực. ngắn lại qua việc người ta nhận thức được rằng + Kết học (syntactics): học thuyết về quan không chỉ ngôn ngữ vẽ lên bức tranh phác thảo hệ hình thức giữa các ký hiệu. về thế giới mà đời sống cũng cho chìa khoá để + Dụng học (pragmatics): học thuyết về ký hiểu nhiều hiện tượng của ngôn ngữ và lời nói. hiệu với người phân giải chúng, tức là người sử Chiều thứ hai của mối quan hệ này đã trở thành dụng hệ thống ký hiệu. Như vậy, dụng học quyết định đối với các công trình nghiên cứu nghiên cứu về hành vi của người sử dụng ký dụng học. hiệu trong quá trình giao tiếp thực tế. “Ngữ cảnh” nằm trong mối quan hệ bổ sung ______ với “hành vi ngôn ngữ”. Sự tương tác giữa hai * Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-37547042. khái niệm này tạo thành cốt lõi của các công E-mail: vodaiquang@yahoo.com 133 Evaluation notes were added to the output document. To get rid of these notes, please order your copy of ePrint 5.0 now. 134 V.Đ. Quang, T.T.H. Anh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 25 (2009) 133-139 trình nghiên cứu dụng học. Việc trình bày các nghe (chủ thể tiếp nhận), nhằm tạo ra các phản quy tắc của sự tương tác này cũng là nhiệm vụ ứng nào đó từ phía người nghe. Cách tiếp cận chính của dụng học. Bởi vì, những người giải này dẫn đến việc ý nghĩa được quan niệm như thuyết các ký hiệu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngôn ngữ hỏi Nghiên cứu đối chiếu song ngữ Hành vi ngôn ngữ hỏi Ngữ dụng học So sánh đối chiếu hành vi ngôn ngữ Bình diện ngữ nghĩaTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngữ dụng của câu hỏi lựa chọn hiển ngôn & câu hỏi lựa chọn ngầm ẩn tiếng Anh
8 trang 322 0 0 -
48 trang 73 0 0
-
Giáo trình Ngữ dụng học: Phần 1
89 trang 41 0 0 -
Nghiên cứu Việt ngữ - dụng học (in lần thứ 3): Phần 1
113 trang 33 1 0 -
12 trang 32 0 0
-
Nghiên cứu Việt ngữ - dụng học (in lần thứ 3): Phần 2
122 trang 31 1 0 -
Mấy vấn đề trong các hướng nghiên cứu mới của Việt ngữ học
7 trang 29 0 0 -
Những hướng nghiên cứu quyền lực trong giao tiếp ngôn ngữ
10 trang 27 0 0 -
Lịch sự: Những nội dung cần biết trong dạy học ngoại ngữ
14 trang 25 0 0 -
Hành động ngôn ngữ gián tiếp trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ
11 trang 25 0 0