Danh mục

Một số vấn đề nhìn từ góc độ tố tụng trong vụ kiện đầu tiên của Việt Nam tại WTO

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 393.25 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này tìm hiểu quy chế nước đang phát triển tham gia với chế độ đối xử khác biệt và đặc biệt hay với tư cách chủ động và bình đẳng; mối quan hệ nhà nước - tư nhân vai trò của doanh nghiệp, tiếng nói của chuyên gia và các tổ chức dân sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề nhìn từ góc độ tố tụng trong vụ kiện đầu tiên của Việt Nam tại WTO NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Một số vấn đề nhìn từ góc độ tố tụng trong vụ kiện đầu tiên của Việt Nam tại WTO Nguyễn Tiến Vinh* N gày 11/1/2007, Việt Nam chính Hoa Kỳ về một số biện pháp mà nước này áp thức trở thành Thành viên thứ dụng đối với các sản phẩm tôm nước ấm đông 150 của Tổ chức thương mại thế lạnh của Việt Nam, mở đầu vụ tranh chấp đầu giới (WTO)1. Tư cách Thành tiên của Việt Nam tại WTO3. Ngày 7/4/2010,viên của WTO cho phép Việt Nam tham gia sau các cuộc tham vấn bất thành, Việt Namvào một sân chơi bình đẳng, tiếp cận với thị đệ trình lên Cơ quan giải quyết tranh chấptrường hàng hoá, dịch vụ của các Thành viên của WTO (DSB) yêu cầu thành lập Ban Hộikhác của WTO trên cơ sở nguyên tắc không thẩm (Panel) giải quyết các khiếu kiện củaphân biệt đối xử, minh bạch và dựa trên luật mình4. Việt Nam yêu cầu Panel tuyên bố Hoalệ. Đặc biệt, tư cách Thành viên cũng đem lại Kỳ vi phạm Hiệp định về chống bán phá giácho Việt Nam cơ hội sử dụng cơ chế giải quyết của WTO ở bảy nội dung khác nhau5. Ngàytranh chấp của WTO nhằm chống lại những vi 19/5/2011, Panel của WTO đã chính thứcphạm của các Thành viên khác2. công bố Báo cáo giải quyết tranh chấp về vụ Không lâu sau thời điểm gia nhập, ngày khiếu kiện6.1/2/2010, theo thủ tục quy định tại Nghị định Căn cứ nội dung của Báo cáo và xét đếnthư về cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO thời điểm hiện tại, có thể coi vụ kiện Tôm là(DSU), Việt Nam đã gửi yêu cầu tham vấn cho một thắng lợi của Việt Nam, tuy chưa phải là(*) Th.S Giảng viên Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội(1) Xem Nghị quyết của Quốc hội số 71/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại thế giới của nước CHXHCN Việt Nam.(2) Xem Tờ trình số 150/TTr-CP của Chính phủ ngày 11/11/2006 Về kết quả đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại thế giới và phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại thế giới.(3) United-State – Antidumping measures on certain shrimp from Viet Nam- Request for Consultations by Viet Nam, Doc. WT/DS404/1, 4 February 2010. Sau đây gọi tắt là vụ kiện tôm, theo ký hiệu vụ kiện tại WTO là vụ DS404.(4) DS404, Request for the Establishment of a Panel by Viet Nam, Doc. WT/DS404/5, 9 April 2010.(5) Các nội dung này bao gồm: 1) Việc Hoa kỳ sử dụng phương pháp Quy về không (Zeroing as applied) để tính biên độ bán phá giá đối với các doanh nghiệp bị điều tra bắt buộc; 2) Phương pháp Quy về không của Hoa Kỳ về mặt pháp lý (as such); 3) Việc Hoa Kỳ sử dụng biên độ bán phá giá theo phương pháp Quy về không để tính mức thuế chung (all others rate); 4) Việc Hoa Kỳ áp dụng mức thuế suất toàn quốc (country wide rate) cho một số doanh nghiệp không bị điều tra hoặc rà soát riêng rẽ; 5) Việc Hoa Kỳ sử dụng các dữ liệu có sẵn bất lợi cho việc tính toán mức thuế suất toàn quốc; 6) Việc Hoa Kỳ giới hạn các doanh nghiệp Việt Nam được lựa chọn để điều tra riêng rẽ (sampling); 7) Việc Hoa Kỳ “tiếp tục sử dụng biện pháp bị khiếu kiện” (continued use of challenged practices). Xem: DS404, Report of the Panel, Doc. WT/DS404/R, 11 July 2011, para. 3.1, p.3.(6) DS404, Report of the Panel, Doc. WT/DS404/R, 11 July 2011. 8 Số 16(201) NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP 2011 I I 19NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTmột thắng lợi trọn vẹn và chung cuộc7. Một tranh chấp cũng có các quy định đối xử đặcmặt, bên cạnh việc ủng hộ đa số các nội dung biệt và khác biệt (Special and Defferentielkhiếu kiện của Việt Nam (nội dung 1, 2, 3, 4, Treatment – SDT) dành cho các nước đang5) trong đó đặc biệt là khiếu kiện về biện pháp phát triển (CNĐPT). Các quy định này có thểQuy về không, Báo cáo của Panel cũng bác bỏ được tìm thấy trong từng giai đoạn giải quyếthoặc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: