Mưa sao băng Quadrantids 2008
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mưa sao băng Quadrantids 2008Mưa sao băng Quadrantids 2008Tác giả: NgoDucThien 03/01/2008 Có thể nói đây là trận mưa sao băng thuộc vào loại lớn nhất trong năm 2008 , có thể lớn hơn Geminids. Lúc cực điểm có thể đạt tới trung bình 120 sao băng/ 1 giờ. Thậm chí là từ 60 đến 200 sao băng/ 1giờ. Theo dự báo thì, cực điểm của mưa sao băng Quadrantids là ngày 04/01/2008 và thời điểm đó là 6h40m (UT), như thế có nghĩa là khoảng 13h40m giờ Việt Nam. Ở Việt Nam đang là buổi trưa do đó, chúng ta sẽ quan sát trước cực điểm, khoảng từ 2h đến tận sáng ngày 04/01/2008.Vị trí xuất hiện mưa sao băng Quadrantids:Có thể thấy các sao băng xuất hiện giữa 2 chòm Bootes (Mục đồng ) và Hercules( dũng sĩ hercules) . Haichòm sao này nằm ở hướng Bắc, và cũng tương đối gần sao Bắc cực và vào thời điểm quan sát tốt nhất thì2 chòm sao này nằm bên phải sao Bắc cực, nên nếu không xác định được vị trí hai chòm sao này , thì cáchtốt nhất là hãy nhìn về hướng Bắc từ khoảng 2h ngày 04/01/2008 đến tận sáng. Nhưng một điều quan trọngnữa là vĩ độ của nơi bạn quan sát. Khoảng 2h ngày 04/01/2008 thì nơi xuất hiện các sao băng đang thấp ởdưới chân trời. Đến khoảng 3-4h thì sẽ cao hơn một chút, dễ dàng quan sát hơn.(Hình ảnh biểu thị vị trí xuất hiện của các sao băng. Ảnh: IMO)Vào thời điểm này, quan sát rất thuận lợi do Mặt Trăng đang khuyết vào buổi sáng ngày 04/01/2008. Khônglàm ảnh hưởng đến cuộc quan sát.để quan sát được mưa sao băng Quadrantids hãy chú ý:-Quan sát từ khoảng 2h ngày 04/01/2008-Hãy nhìn về hướng Bắc, bên trái sao Bắc cực-Chọn địa điểm thuận lợi để quan sát, nên chọn địa cao dễ thấy được vùng trời gần sao Bắc cực, do thờiđiểm này, vị trí xuất hiện các sao băng hơi thấp.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thiên văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo tiểu luận Khoa học về vật chất và năng lượng: Tìm hiểu về sao chổi
16 trang 39 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Các phép đo cơ bản trong thiên văn học
54 trang 38 0 0 -
Tài liệu: Thiên cầu và các khái niệm liên quan
13 trang 35 0 0 -
Giáo trình -Thiên văn học đại cương -chương 7
7 trang 31 0 0 -
Tìm hiểu bầu trời của tuổi thơ
54 trang 28 0 0 -
Thiên thạch có thể va vào Sao Hỏa tháng sau
1 trang 26 0 0 -
Giáo trình thiên văn học đại cương 3
40 trang 26 0 0 -
Giáo trình -Thiên văn học đại cương -phần nhập môn
11 trang 25 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Các mô hình về vũ trụ
52 trang 25 0 0 -
47 trang 23 0 0
-
Thời điểm thuận lợi nhất để ngắm Sao Hoả đang tới
2 trang 22 0 0 -
Tài liệu: Giai điệu dây và bản giao hưởng vũ trụ
0 trang 21 0 0 -
Vài điều về kính thiên văn (Đặng Vũ Tuấn Sơn)
9 trang 21 0 0 -
Từ điển bách khoa Thiên văn học part 1
44 trang 20 0 0 -
10 trang 20 0 0
-
Quan sát bầu trời mùa hè (Đặng Vũ Tuấn Sơn)
7 trang 20 0 0 -
Từ điển bách khoa Thiên văn học part 7
44 trang 20 0 0 -
Các thiên hà trong Cụm Thiên hà Địa phương
10 trang 20 0 0 -
Sự tích các cung hoàng đạo-phần 4
48 trang 19 0 0 -
Sao chổi và Tiểu hành tinh (Đặng Vũ Tuấn Sơn)
5 trang 19 0 0