Mức độ phát triển đầu tư công ty dưới ảnh hưởng của những ràng buộc nguồn tài trợ sau cuộc khủng hoảng tài chính 2008 ở Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mức độ phát triển đầu tư công ty dưới ảnh hưởng của những ràng buộc nguồn tài trợ sau cuộc khủng hoảng tài chính 2008 ở Việt NamNghiên Cứu & Trao ĐổiMức độ phát triển đầu tư công ty dưới ảnh hưởngcủa những ràng buộc nguồn tài trợ sau cuộckhủng hoảng tài chính 2008 ở Việt NamThs. Hoàng Thị Phương AnhNguyễn Ngọc Định & Nguyễn Thanh HảiTrường Đại học Kinh tế TP.HCMTrong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp OLS nhằm kiểmđịnh xem các quyết định đầu tư của một doanh nghiệp ở VN dướiđiều kiện ràng buộc nguồn tài trợ thì có khác nhau giữa các khuvực kinh tế và giữa các giai đoạn thời gian khác nhau hay không. Kết quảphân tích thực nghiệm cho thấy có mối tương quan ngược chiều giữa quyếtđịnh đầu tư và dòng tiền từ nguồn tài trợ nội bộ; hành vi phát triển hoạt độngđầu tư của tất cả các doanh nghiệp trong mẫu quan sát đều bị giới hạn bởinhững ràng buộc nguồn tài trợ. Tuy nhiên, các doanh nghiệp thuộc khu vựcNon-Tradable bị ràng buộc nguồn tài trợ nhiều hơn so với các doanh nghiệpthuộc khu vực Tradable trong suốt giai đoạn nghiên cứu; và mức độ nhạy cảmcủa hoạt động đầu tư và dòng tiền từ nguồn tài trợ nội bộ vào giai đoạn hậukhủng hoảng thì cao hơn so với giai đoạn khủng hoảng đối với cả hai khuvực.Từ khóa: Ràng buộc tài trợ, khủng hoảng kinh tế, đầu tư doanh nghiệp,Tradable, Non-Tradable.1. Giới thiệuNhững biến động của nềnkinh tế toàn cầu trong nhữngnăm qua đã gây ra những hậu quảnghiêm trọng cho hoạt động sảnxuất kinh doanh của các doanhnghiệp VN, theo số liệu Tổng cụcThống kê ước tính năm 2013 cógần 61.000 doanh nghiệp ngưnghoạt động. Nền kinh tế VN đangthể hiện mức độ khủng hoảng dữdội hơn cũng như phục hồi chậmhơn hẳn so với các quốc giatrong khu vực. Và để khắc phụcđược những khó khăn do cuộckhủng hoảng kinh tế gây ra thì14chúng ta cần phải biết được vấnđề nằm ở đâu và nên bắt đầu giảiquyết từ đâu cho hiệu quả? Đólà lý do thôi thúc nhiều tác giả lànhững nhà kinh tế hay chính trịgia bắt tay vào nghiên cứu. Cùngtrong xu thế đó, bằng cách tiếpcận độc đáo dưới góc độ vi môdoanh nghiệp để hiểu rõ vấn đềnền kinh tế VN hiện nay, nghiêncứu này tập trung giải quyết vấnđề trên thông qua việc làm sángtỏ về mức độ phát triển đầu tưdoanh nghiệp dưới điều kiện bịhạn chế các nguồn tài trợ, xemxét có sự khác nhau đáng kể giữaPHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 22(32) - Tháng 05-06/2015khu vực Tradable (nhóm cácdoanh nghiệp sản xuất giao dịchthương mại ở phạm vi quốc tế vàcó liên quan đến hoạt động xuấtkhẩu như các doanh nghiệp trongngành công nghiệp sản xuất kinhdoanh, thủy sản, khai khoáng…)và nhóm các doanh nghiệp thuộckhu vực Non-Tradable (nhómcác doanh nghiệp thuần túy kinhdoanh nội địa như y tế, xây dựng,giáo dục, tiện ích công cộng…).Để đưa ra những lập luận thuyếtphục làm sáng tỏ vấn đề phức tạpcòn nghi vấn, nghiên cứu đưa ramột câu hỏi khá đơn giản: “LiệuNghiên Cứu & Trao Đổicác doanh nghiệp thuộc khu vựcNon-Tradable có bị ràng buộcnguồn tài trợ nhiều hơn các doanhnghiệp thuộc khu vực Tradabletrong hành vi phát triển các hoạtđộng đầu tư sau cuộc khủnghoảng 2008 ở VN không?”. Câuhỏi này sẽ được làm sáng tỏthông qua việc kiểm định mứcđộ phát triển đầu tư công ty cónhạy cảm với tính thanh khoảnnội bộ của doanh nghiệp không?Với cách phân tách mẫu thànhhai nhóm khác nhau để tiến hànhkiểm định1, những phát hiệnbằng nghiên cứu thực nghiệm trởnên quan trọng trong việc giảithích mức độ tổn thương của nềnkinh tế vĩ mô, khi mức độ đầu tưcông ty là biến chủ yếu trong chukỳ kinh doanh hoặc biến độngvĩ mô. Kết quả nghiên cứu đãphần nào đóng góp giá trị thựctiễn cũng như học thuật cho vấnđề nổi bật hiện nay của nền kinhtế VN. Bằng việc áp dụng phântích dữ liệu bảng, những pháthiện mới của nghiên cứu này cóthể làm sáng tỏ hành vi của cáccông ty niêm yết ở VN, cũng nhưhành vi phát triển đầu tư của họtrong thị trường không hoàn hảovà ràng buộc nguồn tài trợ.2. Cơ sở lý thuyếtCác nhà điều hành chính sáchtiền tệ thường có khả năng tácđộng đến doanh nghiệp thông quanhiều kênh. Bernanke và Gertler(1995) tách “kênh ngoại bảng” từ“kênh cho vay ngân hàng”. Kênhngoại bảng tập trung vào tác độngchính sách tiền tệ lên bảng cânđối của người đi vay thông quagiá trị doanh nghiệp, dòng tiền,1Nghiên cứu này là nỗ lực của Espanol(2005), áp dụng cách phân chia khu vựcTradable và Non-Tradable trong phân tích cáccông ty ở Argentia trong cuộc khủng hoảng tàichính.tính thanh khoản tài sản. Trongkhi, kênh cho vay ngân hàng thểhiện tác động chính sách tiềntệ thông qua thay đổi cung chovay -tác động của tổ chức ngânhàng.Nghiên cứu “Kênh truyền dẫntiền tệ: bài học cho chính sáchtiền tệ” của Mishkin (1996), đưara cái nhìn tổng quan về các cơchế truyền dẫn của chính sáchtiền tệ tác động đến quyết địnhđầu tư doanh nghiệp. Trong đó,có hai kênh truyền dẫn tiền tệ cơbản đều xuất phát từ kết quả củavấn đề thông tin bất cân xứngtrong thị trường tín dụng là kênhcho vay ngân hàng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ràng buộc tài trợ Khủng hoảng kinh tế Đầu tư doanh nghiệp Non-Tradable Nguồn tài trợ nội bộ Hồi quy giữa khu vực Tradable và Non-TradableGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
223 trang 271 0 0 -
Một số nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong kinh doanh của các trung tâm thương mại tại Việt Nam
4 trang 159 0 0 -
112 trang 120 0 0
-
Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả đầu tư dài hạn của doanh nghiệp
2 trang 42 0 0 -
Bong bóng bất động sản sẽ không nổ
3 trang 38 0 0 -
Vượt qua khủng hoảng – Cẩm nang dành cho Hội đồng quản trị
114 trang 36 0 0 -
Tài liệu: Bong bóng thị trường bất động sản
19 trang 35 0 0 -
Biểu mẫu: Báo cáo thực hiện vốn đầu tư
2 trang 34 0 0 -
9 'chiêu' giúp dân văn phòng 'tránh xa' áp lực
4 trang 34 0 0 -
18 trang 28 0 0
-
21 trang 27 0 0
-
Phát triển tài chính và hiệu quả đầu tư doanh nghiệp tại Việt Nam
8 trang 27 0 0 -
Luận văn: Lạm phát và xử lý ở Việt Nam
39 trang 26 0 0 -
99 trang 26 0 0
-
NGÂN HÀNG ĐƠN ĐỘC CHỐNG KHÙNG HOẢNG
5 trang 26 0 0 -
Khủng hoảng thương hiệu và hành động của doanh nghiệp
3 trang 25 0 0 -
Thảo luận lịch sử học thuyết kinh tế
36 trang 25 0 0 -
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 7: Đầu tư tài sản dài hạn (ĐH Công nghiệp TP. HCM)
36 trang 25 0 0 -
Khủng hoảng kinh tế của Việt Nam - Chính sách ứng phó: Phần 1
169 trang 24 0 0 -
10 việc làm 'miễn dịch' với khủng hoảng
4 trang 23 0 0