Mức độ thích ứng với hoạt động học tập môn Tiếng Anh của học Sinh lớp 3
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 212.40 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Mức độ thích ứng với hoạt động học tập môn Tiếng Anh của học Sinh lớp 3 trình bày: Mức độ thích ứng với hoạt động học tập môn Tiếng Anh của học sinh lớp 3 và mối quan hệ giữa mức độ thích ứng và một số yếu tố như giới tính,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mức độ thích ứng với hoạt động học tập môn Tiếng Anh của học Sinh lớp 3MỨC ĐỘ THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP MÔN TIẾNGANH CỦA HỌC SINH LỚP 3NGUYỄN THỊ NGỌC TRÚCTrường Đại học Sư phạm - Đại học HuếLÊ NAM HẢITrung tâm Đào tạo Từ xa – Đại học HuếTóm tắt: Nghiên cứu này nhằm mục đích làm rõ mức độ thích ứng với hoạtđộng học tập môn Tiếng Anh của học sinh lớp 3 và mối quan hệ giữa mứcđộ thích ứng và một số yếu tố như giới tính, kết quả học tập, IQ, hoàn cảnhgia đình, tác động sư phạm, tác động tâm lý. Kết quả nghiên cứu cho thấy,tác động sư phạm của giáo viên là yếu tố có quan hệ chặt chẽ nhất; các yếutố chỉ số thông minh, giới tính, tác động tâm lý, hoàn cảnh gia đình có quanhệ ít chặt chẽ hoặc không có quan hệ với mức độ thích ứng với môn TiếngAnh của học sinh lớp 3. Nghiên cứu cũng chỉ ra yếu tố tác động sư phạm củagiáo viên là yếu tố độc lập có khả năng dự báo được mức độ thích ứng củahọc sinh lớp 3 với môn Tiếng Anh.1. ĐẶT VẤN ĐỀThích ứng nói chung và thích ứng với hoạt động học tập của học sinh tiểu học nói riênglà vấn đề được nhiều tác giả ở trong và ngoài nước nghiên cứu. Có thể kể đến một sốcông trình như: Sự thích ứng với hoạt động học tập của trẻ 6 tuổi của C.M. Sukina,bước chuyển lớn từ mẫu giáo lên cấp 1 của B. Zazzo [3]; Tìm hiểu quá trình thích ứngvới hoạt động học tập của học sinh lớp 1 qua giờ học của Nguyễn Kim Quý [1]; Một sốđặc điểm về sự thích nghi với học tập của học sinh đầu bậc tiểu học của Vũ Thị Nho [2].Dù có những thành tựu đáng kể nhưng những công trình nghiên cứu trên chưa quan tâmđúng mức đến một số vấn đề sau: Một là sự thích ứng của học sinh với một môn họcmới cụ thể; Hai là các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thích ứng của học sinh với mônhọc mới.Từ năm 2010, môn Tiếng Anh được đưa vào chương trình bắt buộc đối với học sinh từlớp 3 trở lên. Nội dung kiến thức mới và phương pháp dạy học mới đòi hỏi học sinh cầncó sự thích ứng với môn học này, bởi lẽ sự thích ứng là yếu tố quan trọng giúp các emhọc tập hiệu quả, tạo tiền đề để trẻ tiếp tục học tập ở các lớp tiếp theo. Sự thích ứng nàythể hiện ở quá trình trẻ chủ động, tích cực điều chỉnh nội dung và phương thức hoạtđộng của cá nhân để tiếp thu những tri thức, kĩ năng và kĩ xảo nhằm đáp ứng với yêucầu của môn học. Tuy nhiên, trên thực tế, hầu như chưa có nghiên cứu nào về sự thíchứng của học sinh lớp 3 với môn học tiếng Anh. Vì vậy, các biện pháp để tác động nângcao mức độ thích ứng của học sinh với môn học này chủ yếu dựa trên kinh nghiệm củagiáo viên mà chưa dựa trên những luận chứng khoa học vững chắc.Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 03(23)/2012, tr. 111-117112NGUYỄN THỊ NGỌC TRÚC – LÊ NAM HẢITừ những lí do đó, chúng tôi nhận thấy việc nghiên cứu về mức độ thích ứng và các yếutố ảnh hưởng đến mức độ thích của học sinh lớp 3 với môn học tiếng Anh, để từ đó đềxuất các biện pháp tác động hiệu quả là một việc làm cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn.2. KHÁCH THỂ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐể nghiên cứu mức độ thích ứng với môn học tiếng Anh của học sinh lớp 3, chúng tôiđã sử dụng các công cụ sau: Trắc nghiệm trí tuệ Raven màu, phiếu điều tra (anket) chophụ huynh và giáo viên và đặc biệt là phương pháp phỏng vấn cấu trúc, được thực hiệntrên 206 học sinh lớp 3, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam với các nội dung về kiếnthức, kĩ năng, thái độ và hứng thú đối với môn tiếng Anh.Độ tin cậy và tính hiệu lực của bảng phỏng vấn cấu trúc đã được kiểm chứng và kết quảcho thấy công cụ nghiên cứu này có độ tin cậy khá cao với giá trị Cronbach anpha là0,89; tính hiệu lực cấu trúc cũng được đảm bảo với các câu thành phần đều thỏa mãnđiều kiện có trọng số ≥ 0,3; kết quả kiểm định cho thấy chỉ số KMO (đạt 0,5 ≤ KMO ≤1; kiểm định Barlett với p < 0,05 và phương sai trích ≥ 50%).3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỰ THÍCH ỨNG CỦA HỌC SINH LỚP 3 VỚIMÔN TIẾNG ANH3.1. Mức độ thích ứng với hoạt động học tập môn tiếng Anh của học sinh lớp 3Xét trên bình diện chung, kết quả khảo sát thực trạng cho thấy học sinh có mức độ thíchứng với hoạt động học tập môn tiếng Anh khá cao, trung bình chung của toàn mẫu đạttrên mức trung bình ( = 2,5). Tỉ lệ học sinh thích ứng tốt đạt từ 50% đến 62%, tỉ lệthích ứng kém chỉ chiếm từ 1% đến 3%. Còn lại, số học sinh có mức độ thích ứng trungbình chiếm tỉ lệ tương đương với số học sinh có mức độ thích ứng tốt. Lưu ý rằng, thờiđiểm tiến hành điều tra là giữa học kì 2, học sinh đã được học môn tiếng Anh trong 7tháng, tuy tỉ lệ học sinh thích ứng kém không nhiều, nhưng với mức độ thích ứng trungbình vẫn còn chiếm từ 36% đến 48% như vậy cho thấy sự thích ứng với môn học nàycủa học sinh vẫn diễn tiến chậm.Xét sự thích ứng trên các mặt cụ thể thì mức độ thích ứng về kĩ năng và thái độ là caonhất ( = 2,8); tiếp đến là mức độ thích ứng về mặt kiến thức ( = 2,2). Như vậy, kếtquả cho thấy sau 7 tháng làm quen với môn Tiếng Anh, mặc dù học sinh lớp 3 đã hìnhthành được những kỹ năng học tập nhất định, có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mức độ thích ứng với hoạt động học tập môn Tiếng Anh của học Sinh lớp 3MỨC ĐỘ THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP MÔN TIẾNGANH CỦA HỌC SINH LỚP 3NGUYỄN THỊ NGỌC TRÚCTrường Đại học Sư phạm - Đại học HuếLÊ NAM HẢITrung tâm Đào tạo Từ xa – Đại học HuếTóm tắt: Nghiên cứu này nhằm mục đích làm rõ mức độ thích ứng với hoạtđộng học tập môn Tiếng Anh của học sinh lớp 3 và mối quan hệ giữa mứcđộ thích ứng và một số yếu tố như giới tính, kết quả học tập, IQ, hoàn cảnhgia đình, tác động sư phạm, tác động tâm lý. Kết quả nghiên cứu cho thấy,tác động sư phạm của giáo viên là yếu tố có quan hệ chặt chẽ nhất; các yếutố chỉ số thông minh, giới tính, tác động tâm lý, hoàn cảnh gia đình có quanhệ ít chặt chẽ hoặc không có quan hệ với mức độ thích ứng với môn TiếngAnh của học sinh lớp 3. Nghiên cứu cũng chỉ ra yếu tố tác động sư phạm củagiáo viên là yếu tố độc lập có khả năng dự báo được mức độ thích ứng củahọc sinh lớp 3 với môn Tiếng Anh.1. ĐẶT VẤN ĐỀThích ứng nói chung và thích ứng với hoạt động học tập của học sinh tiểu học nói riênglà vấn đề được nhiều tác giả ở trong và ngoài nước nghiên cứu. Có thể kể đến một sốcông trình như: Sự thích ứng với hoạt động học tập của trẻ 6 tuổi của C.M. Sukina,bước chuyển lớn từ mẫu giáo lên cấp 1 của B. Zazzo [3]; Tìm hiểu quá trình thích ứngvới hoạt động học tập của học sinh lớp 1 qua giờ học của Nguyễn Kim Quý [1]; Một sốđặc điểm về sự thích nghi với học tập của học sinh đầu bậc tiểu học của Vũ Thị Nho [2].Dù có những thành tựu đáng kể nhưng những công trình nghiên cứu trên chưa quan tâmđúng mức đến một số vấn đề sau: Một là sự thích ứng của học sinh với một môn họcmới cụ thể; Hai là các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thích ứng của học sinh với mônhọc mới.Từ năm 2010, môn Tiếng Anh được đưa vào chương trình bắt buộc đối với học sinh từlớp 3 trở lên. Nội dung kiến thức mới và phương pháp dạy học mới đòi hỏi học sinh cầncó sự thích ứng với môn học này, bởi lẽ sự thích ứng là yếu tố quan trọng giúp các emhọc tập hiệu quả, tạo tiền đề để trẻ tiếp tục học tập ở các lớp tiếp theo. Sự thích ứng nàythể hiện ở quá trình trẻ chủ động, tích cực điều chỉnh nội dung và phương thức hoạtđộng của cá nhân để tiếp thu những tri thức, kĩ năng và kĩ xảo nhằm đáp ứng với yêucầu của môn học. Tuy nhiên, trên thực tế, hầu như chưa có nghiên cứu nào về sự thíchứng của học sinh lớp 3 với môn học tiếng Anh. Vì vậy, các biện pháp để tác động nângcao mức độ thích ứng của học sinh với môn học này chủ yếu dựa trên kinh nghiệm củagiáo viên mà chưa dựa trên những luận chứng khoa học vững chắc.Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 03(23)/2012, tr. 111-117112NGUYỄN THỊ NGỌC TRÚC – LÊ NAM HẢITừ những lí do đó, chúng tôi nhận thấy việc nghiên cứu về mức độ thích ứng và các yếutố ảnh hưởng đến mức độ thích của học sinh lớp 3 với môn học tiếng Anh, để từ đó đềxuất các biện pháp tác động hiệu quả là một việc làm cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn.2. KHÁCH THỂ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐể nghiên cứu mức độ thích ứng với môn học tiếng Anh của học sinh lớp 3, chúng tôiđã sử dụng các công cụ sau: Trắc nghiệm trí tuệ Raven màu, phiếu điều tra (anket) chophụ huynh và giáo viên và đặc biệt là phương pháp phỏng vấn cấu trúc, được thực hiệntrên 206 học sinh lớp 3, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam với các nội dung về kiếnthức, kĩ năng, thái độ và hứng thú đối với môn tiếng Anh.Độ tin cậy và tính hiệu lực của bảng phỏng vấn cấu trúc đã được kiểm chứng và kết quảcho thấy công cụ nghiên cứu này có độ tin cậy khá cao với giá trị Cronbach anpha là0,89; tính hiệu lực cấu trúc cũng được đảm bảo với các câu thành phần đều thỏa mãnđiều kiện có trọng số ≥ 0,3; kết quả kiểm định cho thấy chỉ số KMO (đạt 0,5 ≤ KMO ≤1; kiểm định Barlett với p < 0,05 và phương sai trích ≥ 50%).3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỰ THÍCH ỨNG CỦA HỌC SINH LỚP 3 VỚIMÔN TIẾNG ANH3.1. Mức độ thích ứng với hoạt động học tập môn tiếng Anh của học sinh lớp 3Xét trên bình diện chung, kết quả khảo sát thực trạng cho thấy học sinh có mức độ thíchứng với hoạt động học tập môn tiếng Anh khá cao, trung bình chung của toàn mẫu đạttrên mức trung bình ( = 2,5). Tỉ lệ học sinh thích ứng tốt đạt từ 50% đến 62%, tỉ lệthích ứng kém chỉ chiếm từ 1% đến 3%. Còn lại, số học sinh có mức độ thích ứng trungbình chiếm tỉ lệ tương đương với số học sinh có mức độ thích ứng tốt. Lưu ý rằng, thờiđiểm tiến hành điều tra là giữa học kì 2, học sinh đã được học môn tiếng Anh trong 7tháng, tuy tỉ lệ học sinh thích ứng kém không nhiều, nhưng với mức độ thích ứng trungbình vẫn còn chiếm từ 36% đến 48% như vậy cho thấy sự thích ứng với môn học nàycủa học sinh vẫn diễn tiến chậm.Xét sự thích ứng trên các mặt cụ thể thì mức độ thích ứng về kĩ năng và thái độ là caonhất ( = 2,8); tiếp đến là mức độ thích ứng về mặt kiến thức ( = 2,2). Như vậy, kếtquả cho thấy sau 7 tháng làm quen với môn Tiếng Anh, mặc dù học sinh lớp 3 đã hìnhthành được những kỹ năng học tập nhất định, có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mức độ thích ứng Hoạt động học tập Học tập môn Tiếng Anh Môn Tiếng Anh của học sinh lớp 3 Thích ứng hoạt động học tậpTài liệu liên quan:
-
Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập môn tiếng Anh của học sinh lớp 12 ở tỉnh Gia Lai
12 trang 44 0 0 -
10 trang 30 0 0
-
Nhiệm vụ, thách thức của giáo viên, học sinh Việt Nam trong dạy học theo dự án
7 trang 24 0 0 -
Luận án tiến sĩ Tâm lý học: Thích ứng của sinh viên dân tộc thiểu số với hoạt động học tập
197 trang 23 0 0 -
Xây dựng các nhiệm vụ học tập nhằm hình thành năng lực thực nghiệm của học sinh
7 trang 21 0 0 -
7 trang 21 0 0
-
Thực trạng mức độ thích ứng xã hội của học sinh trung học cơ sở
6 trang 20 0 0 -
Tính sáng tạo trong hoạt động học tập của học sinh trung học cơ sở
8 trang 19 0 0 -
98 trang 18 0 0
-
Một số vấn đề lí luận cơ bản về quản lí hoạt động học tập của học sinh các trường dân tộc nội trú
11 trang 17 0 0