![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
MỨC ĐỘ TRẦM TRỌNG CỦA TÌNH TRẠNG RĂNG NHIỄM FLUOR Ở TRẺ 12 VÀ 15 TUỔI
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mở đầu: Chương trình fluor hóa nước máy được thực hiện tại thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1990, với nồng độ fluor ban đầu là 0,7 ppm. Tuy nhiên, không phải tất cả các vùng trong thành phố đều sử dụng hệ thống cấp nước đã được fluor hóa. Dựa trên biên bản báo cáo nồng độ fluor trong nước hàng tháng của trung tâm Y tế Dự phòng thành phố Hồ Chí Minh cũng như của nhà máy nước, chúng chia 22 quận huyện của thành phố ra 3 vùng: Vùng 1 là vùng không fluor...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỨC ĐỘ TRẦM TRỌNG CỦA TÌNH TRẠNG RĂNG NHIỄM FLUOR Ở TRẺ 12 VÀ 15 TUỔI MỨC ĐỘ TRẦM TRỌNG CỦA TÌNH TRẠNG RĂNG NHIỄM FLUOR Ở TRẺ 12 VÀ 15 TUỔI TÓM TẮT Mở đầu: Chương trình fluor hóa nước máy được thực hiện tại thànhphố Hồ Chí Minh từ năm 1990, với nồng độ fluor ban đầu là 0,7 ppm. Tuynhiên, không phải tất cả các vùng trong thành phố đều sử dụng hệ thống cấpnước đã được fluor hóa. Dựa trên biên bản báo cáo nồng độ fluor trong nướchàng tháng của trung tâm Y tế Dự phòng thành phố Hồ Chí Minh cũng nhưcủa nhà máy nước, chúng chia 22 quận huyện của thành phố ra 3 vùng:Vùng 1 là vùng không fluor hóa nước; vùng 2 là vùng fluor hóa nước khôngổ định; và vùng 3 là vùng fluor hóa nước ổn định. Mục tiêu của nghiên cứu này là để đánh giá tỷ lệ và độ trầm trọng củatình trạng răng nhiễm fluor ở trẻ 12 và 15 tuổi sống trong 3 vùng nêu trên.Kỹ thuật chọn mẫu phân tầng ngẫu nhiên nhiều bậc đã được sử dụng trongnghiên cứu này để chọn trường trong mỗi quận/huyện và sau đó chọn họcsinh trong các trường đó. Tổng cộng 1361 trẻ 12 tuổi và 1286 trẻ 15 tuổi đãđược khám tình trạng răng nhiệm fluor, theo chỉ số Dean, bởi 2 điều tra viên 2đã được chuẩn hóa. Nghiên cứu đã sử dụng kiểm định và kiểm địnhANOVA một yếu tố để so sánh tỷ lệ và mức độ trầm trọng của tình trạngrăng nhiễm fluor giữa các vùng. Kết quả nghiên cứu như sau: Vùn 12 tuổi 15 tuổig n Tỷ CFI n Tỷ CFI lệ lệ Vùn 35 6,1% 0,13 32 9,9% 0,18 0,46 0,53g1 8 2 Vùn 70 26,4 0,51 69 27,0 0,49 0,91 0,85g2 7 % 0 % Vùn 29 43,2 0,81 27 37,6 0,66 0,99 0,91g3 6 % 4 % P= 0,000 p= 0,000 Kết luận: Kết quả nghiên cứu đã cho thấy là tỷ lệ và mức độ trầmtrọng của tình trạng răng nhiễm fluor ở trẻ 12 và 15 tuổi cao hơn cách đángkể ở những vùng fluor hoá nước của thành phố, với chỉ số CFI ở mức giớihạn đối với vùng fluor hóa không ổn định và mức nhẹ đối với vùng fluor hóaổn định ABSTRACT Background: Water fluoridation program has been implemented inHo Chi Minh city for twelve years with a concentration of 0.7ppm. All areasin the city are not similarly covered by the fluoridated water supply system.Basing on fluoride concentrations, monthly reported by HCMC Center fordiseases Control and Prevention as well as the HCM city water plan, threestrata were considered: Strata 1 included areas without water fluoridation;Strata 2, areas where the fluoride concentration was low and not constant;strata 3, areas with constant fluoride concentration. The objective of this study was to evaluate the prevalence andseverity of enamel fluorosis in 12 and 15 year-old children living in thesethree strata. A multi-stage sampling process was used to select schools fromeach district of the city and then children in those schools. A total of 1361twelve year-old and 1286 fifteen year-old children were examined. Enamelfluorosis was recorded by 2 calibrated examiners, using Dean’s communityfluorosis index (CFI). A oneway ANOVA and Chi-square test were used tocompare the prevalence and severity of enamel fluorosis between the strata. The results were as follows: A 12 year-old children 15 year-old childrenrea n Prev C n Prev C alence FI alence FI St 3 6.1% 0. 3 9.9% 0.rata 1 58 13 22 18 0.46 0.53 St 7 26.4 0. 6 27.0 0.rata 2 07 % 51 90 % 49 0.91 0.85 St 2 43.2 0. 2 37.6 0.rata 3 96 % 81 74 % 66 0.99 0.91 p= 0.000 p= 0.000 Conclusion: The results of this st ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỨC ĐỘ TRẦM TRỌNG CỦA TÌNH TRẠNG RĂNG NHIỄM FLUOR Ở TRẺ 12 VÀ 15 TUỔI MỨC ĐỘ TRẦM TRỌNG CỦA TÌNH TRẠNG RĂNG NHIỄM FLUOR Ở TRẺ 12 VÀ 15 TUỔI TÓM TẮT Mở đầu: Chương trình fluor hóa nước máy được thực hiện tại thànhphố Hồ Chí Minh từ năm 1990, với nồng độ fluor ban đầu là 0,7 ppm. Tuynhiên, không phải tất cả các vùng trong thành phố đều sử dụng hệ thống cấpnước đã được fluor hóa. Dựa trên biên bản báo cáo nồng độ fluor trong nướchàng tháng của trung tâm Y tế Dự phòng thành phố Hồ Chí Minh cũng nhưcủa nhà máy nước, chúng chia 22 quận huyện của thành phố ra 3 vùng:Vùng 1 là vùng không fluor hóa nước; vùng 2 là vùng fluor hóa nước khôngổ định; và vùng 3 là vùng fluor hóa nước ổn định. Mục tiêu của nghiên cứu này là để đánh giá tỷ lệ và độ trầm trọng củatình trạng răng nhiễm fluor ở trẻ 12 và 15 tuổi sống trong 3 vùng nêu trên.Kỹ thuật chọn mẫu phân tầng ngẫu nhiên nhiều bậc đã được sử dụng trongnghiên cứu này để chọn trường trong mỗi quận/huyện và sau đó chọn họcsinh trong các trường đó. Tổng cộng 1361 trẻ 12 tuổi và 1286 trẻ 15 tuổi đãđược khám tình trạng răng nhiệm fluor, theo chỉ số Dean, bởi 2 điều tra viên 2đã được chuẩn hóa. Nghiên cứu đã sử dụng kiểm định và kiểm địnhANOVA một yếu tố để so sánh tỷ lệ và mức độ trầm trọng của tình trạngrăng nhiễm fluor giữa các vùng. Kết quả nghiên cứu như sau: Vùn 12 tuổi 15 tuổig n Tỷ CFI n Tỷ CFI lệ lệ Vùn 35 6,1% 0,13 32 9,9% 0,18 0,46 0,53g1 8 2 Vùn 70 26,4 0,51 69 27,0 0,49 0,91 0,85g2 7 % 0 % Vùn 29 43,2 0,81 27 37,6 0,66 0,99 0,91g3 6 % 4 % P= 0,000 p= 0,000 Kết luận: Kết quả nghiên cứu đã cho thấy là tỷ lệ và mức độ trầmtrọng của tình trạng răng nhiễm fluor ở trẻ 12 và 15 tuổi cao hơn cách đángkể ở những vùng fluor hoá nước của thành phố, với chỉ số CFI ở mức giớihạn đối với vùng fluor hóa không ổn định và mức nhẹ đối với vùng fluor hóaổn định ABSTRACT Background: Water fluoridation program has been implemented inHo Chi Minh city for twelve years with a concentration of 0.7ppm. All areasin the city are not similarly covered by the fluoridated water supply system.Basing on fluoride concentrations, monthly reported by HCMC Center fordiseases Control and Prevention as well as the HCM city water plan, threestrata were considered: Strata 1 included areas without water fluoridation;Strata 2, areas where the fluoride concentration was low and not constant;strata 3, areas with constant fluoride concentration. The objective of this study was to evaluate the prevalence andseverity of enamel fluorosis in 12 and 15 year-old children living in thesethree strata. A multi-stage sampling process was used to select schools fromeach district of the city and then children in those schools. A total of 1361twelve year-old and 1286 fifteen year-old children were examined. Enamelfluorosis was recorded by 2 calibrated examiners, using Dean’s communityfluorosis index (CFI). A oneway ANOVA and Chi-square test were used tocompare the prevalence and severity of enamel fluorosis between the strata. The results were as follows: A 12 year-old children 15 year-old childrenrea n Prev C n Prev C alence FI alence FI St 3 6.1% 0. 3 9.9% 0.rata 1 58 13 22 18 0.46 0.53 St 7 26.4 0. 6 27.0 0.rata 2 07 % 51 90 % 49 0.91 0.85 St 2 43.2 0. 2 37.6 0.rata 3 96 % 81 74 % 66 0.99 0.91 p= 0.000 p= 0.000 Conclusion: The results of this st ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 190 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 111 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0