Muốn mãng cầu xiêm có nhiều trái
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.27 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khác với hoa của nhiều loại cây ăn trái, hoa của cây Mãng câu xiêm nhị cái lại trưởng thành trước nhị đực. Khi cánh hoa trong nở nhị cái đã tươm mật sẵn sàng cho thụ phấn thì nhị đực vẫn chưa già để sẵn sàng tung phấn thụ cho nhị cái, mãi ba, bốn ngày sau, khi nhị đực gìa sẵn sàng tung phấn thì nướm của nhị cái lại bắt đầu héo. Chính vì sự “lệch pha” này mà qúa trình tự thụ phấn của hoa Mãng cầu xiêm rất khó xẩy ra, vì thế Mãng cầu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Muốn mãng cầu xiêm có nhiều trái Muốn mãng cầu xiêm có nhiều tráiKhác với hoa của nhiều loại cây ăn trái, hoa của câyMãng câu xiêm nhị cái lại trưởng thành trước nhị đực.Khi cánh hoa trong nở nhị cái đã tươm mật sẵn sàng chothụ phấn thì nhị đực vẫn chưa già để sẵn sàng tung phấnthụ cho nhị cái, mãi ba, bốn ngày sau, khi nhị đực gìa sẵnsàng tung phấn thì nướm của nhị cái lại bắt đầu héo.Chính vì sự “lệch pha” này mà qúa trình tự thụ phấn củahoa Mãng cầu xiêm rất khó xẩy ra, vì thế Mãng cầu xiêmđòi hỏi phải có thụ phấn chéo (nhờ côn trùng hay nhữngtác nhân khác). Ấy thế nhưng hoa của mãng cầu xiêm lạikhông có mùi thơm để dẫn dụ côn trùng, đã thế cánh hoalại dầy và khi nở lại hé ra rất ít, khiến cho các loài ong,bướm rất khó chui vào, mặt khác hoa lại mọc chúcxuống... nên rất trở ngại cho việc giúp sức của côn trùng,chỉ có kiến (chủ yếu là kiến đen) mới chui vào được đểhút mật và qua đó giúp thụ phấn cho hoa. Do đó rất ít hoađược thụ phấn để đậu trái, những hoa không được thụ sẽbị đen và rụng. Với cách thụ phấn trên đây phấn sẽ khôngđược phân bố đều trên nướm của nhị cái, chỗ nào khôngcó phấn các múi ở đây sẽ không phát triển được, vì thếlàm cho trái phát triển không đều, méo mó xấu xí.Để khắc phục tình trạng này, phải giúp sức cho cây bằngcách thụ phấn nhân tạo cho chúng. Cách làm như sau:chọn những hoa nhỏ, hoa có cuống nhỏ, hoa phát triểnkhông cân đối, hoa ở ngoài chóp cành, cành nhỏ...(lànhững hoa khó đậu trái hoặc cho trái nhỏ…) để lấy phấn.Khi thấy những hoa này sắp nở (cánh đã phát triển dài, cómầu trắng vàng, các cánh đã tách rời nhau, túi phấn củanhị đực đã chuyển dần từ mầu vàng đậm sang mầu xámnhạt, các túi phấn hơi gồ ghề lên) thì thu hái.Thu hái hoa vào buổi chiều mát. Sau khi hái, đặt hoa trêngiấy trong một cái hộp kín (để khỏi mất nước và không bịgió làm bay mất phấn). Sáng hôm sau bao phấn nứt, táchbỏ cánh hoa, giũ cho túi phấn rơi hết xuống giấy, rồi dùngmột cây que (trên đầu có gắn bông gòn) chà nhẹ lên túiphấn để tách hạt phấn ra khỏi bao phấn (lượng phấn củamột hoa có thể dùng để thụ cho khoảng sáu, bẩy cái hoakhác).Những hoa có ba cánh trong đã mở, nuốm nhị cái có mầutrắng, đầu nuốm đã tiết ra nhiều chất dính là có thể tiếnhành thụ phấn được. Cách thụ phấn như sau: tay phải cầmcây cọ mềm chấm vào bột phấn, tay trái kẹp bông hoamuốn thụ phấn vào kẽ ngón tay, đầu ngón cái banh cánhhoa rộng ra, đồng thời tay phải nhẹ nhàng quét lông củacây cọ (đã có dính sẵn phấn hoa) đều khắp nướm của nhịcái (nếu quét không đều sau này trái sẽ bị lép, không mẩyđều). Muốn có kết qủa cao nên thụ phấn vào lúc 8 - 9 giờsáng.Vào thời điểm ra hoa rộ, có thể 3 - 4 ngày thụ phấn chovườn một lần. Nếu được thụ phấn nhân tạo cây sẽ đậu tráirất nhiều so với cứ để tự nhiên phó mặc cho cây “tự lo”.Người có kinh nghiệm thụ phấn có thể đạt tỷ lệ đậu tráiđến tám, chín chục phần trăm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Muốn mãng cầu xiêm có nhiều trái Muốn mãng cầu xiêm có nhiều tráiKhác với hoa của nhiều loại cây ăn trái, hoa của câyMãng câu xiêm nhị cái lại trưởng thành trước nhị đực.Khi cánh hoa trong nở nhị cái đã tươm mật sẵn sàng chothụ phấn thì nhị đực vẫn chưa già để sẵn sàng tung phấnthụ cho nhị cái, mãi ba, bốn ngày sau, khi nhị đực gìa sẵnsàng tung phấn thì nướm của nhị cái lại bắt đầu héo.Chính vì sự “lệch pha” này mà qúa trình tự thụ phấn củahoa Mãng cầu xiêm rất khó xẩy ra, vì thế Mãng cầu xiêmđòi hỏi phải có thụ phấn chéo (nhờ côn trùng hay nhữngtác nhân khác). Ấy thế nhưng hoa của mãng cầu xiêm lạikhông có mùi thơm để dẫn dụ côn trùng, đã thế cánh hoalại dầy và khi nở lại hé ra rất ít, khiến cho các loài ong,bướm rất khó chui vào, mặt khác hoa lại mọc chúcxuống... nên rất trở ngại cho việc giúp sức của côn trùng,chỉ có kiến (chủ yếu là kiến đen) mới chui vào được đểhút mật và qua đó giúp thụ phấn cho hoa. Do đó rất ít hoađược thụ phấn để đậu trái, những hoa không được thụ sẽbị đen và rụng. Với cách thụ phấn trên đây phấn sẽ khôngđược phân bố đều trên nướm của nhị cái, chỗ nào khôngcó phấn các múi ở đây sẽ không phát triển được, vì thếlàm cho trái phát triển không đều, méo mó xấu xí.Để khắc phục tình trạng này, phải giúp sức cho cây bằngcách thụ phấn nhân tạo cho chúng. Cách làm như sau:chọn những hoa nhỏ, hoa có cuống nhỏ, hoa phát triểnkhông cân đối, hoa ở ngoài chóp cành, cành nhỏ...(lànhững hoa khó đậu trái hoặc cho trái nhỏ…) để lấy phấn.Khi thấy những hoa này sắp nở (cánh đã phát triển dài, cómầu trắng vàng, các cánh đã tách rời nhau, túi phấn củanhị đực đã chuyển dần từ mầu vàng đậm sang mầu xámnhạt, các túi phấn hơi gồ ghề lên) thì thu hái.Thu hái hoa vào buổi chiều mát. Sau khi hái, đặt hoa trêngiấy trong một cái hộp kín (để khỏi mất nước và không bịgió làm bay mất phấn). Sáng hôm sau bao phấn nứt, táchbỏ cánh hoa, giũ cho túi phấn rơi hết xuống giấy, rồi dùngmột cây que (trên đầu có gắn bông gòn) chà nhẹ lên túiphấn để tách hạt phấn ra khỏi bao phấn (lượng phấn củamột hoa có thể dùng để thụ cho khoảng sáu, bẩy cái hoakhác).Những hoa có ba cánh trong đã mở, nuốm nhị cái có mầutrắng, đầu nuốm đã tiết ra nhiều chất dính là có thể tiếnhành thụ phấn được. Cách thụ phấn như sau: tay phải cầmcây cọ mềm chấm vào bột phấn, tay trái kẹp bông hoamuốn thụ phấn vào kẽ ngón tay, đầu ngón cái banh cánhhoa rộng ra, đồng thời tay phải nhẹ nhàng quét lông củacây cọ (đã có dính sẵn phấn hoa) đều khắp nướm của nhịcái (nếu quét không đều sau này trái sẽ bị lép, không mẩyđều). Muốn có kết qủa cao nên thụ phấn vào lúc 8 - 9 giờsáng.Vào thời điểm ra hoa rộ, có thể 3 - 4 ngày thụ phấn chovườn một lần. Nếu được thụ phấn nhân tạo cây sẽ đậu tráirất nhiều so với cứ để tự nhiên phó mặc cho cây “tự lo”.Người có kinh nghiệm thụ phấn có thể đạt tỷ lệ đậu tráiđến tám, chín chục phần trăm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi trồng hướng dẫn bón phân kỹ thuật gieo giống chăm sóc cây trồng kỹ năng chăn nuôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 103 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 52 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT THỨC ĂN
4 trang 38 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 37 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0 -
236 trang 32 0 0
-
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 32 0 0 -
3 trang 31 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương
4 trang 29 0 0