MỸ THÀNH LẬP CHÍNH PHỦ THUỘC ĐỊA
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.26 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
MỸ THÀNH LẬP CHÍNH PHỦ THUỘC ĐỊATrong tất cả thời kỳ đầu của chế độ thuộc địa, có một đặc điểm rất đáng chú ý là Chính phủ Anh có rất ít ảnh hưởng mang tính kiểm soát ở đây. Tất cả các thuộc địa, ngoại trừ bang Georgia, đều xuất hiện với tư cách là các công ty của các cổ đông, hoặc sở hữu phong kiến nhờ chiếu chỉ của nhà vua. Việc nhà vua đã trao chủ quyền trực tiếp cho các công ty cổ phần hoặc các địa chủ đối với các khu định cư ở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỸ THÀNH LẬP CHÍNH PHỦ THUỘC ĐỊA MỸ THÀNH LẬP CHÍNH PHỦ THUỘC ĐỊATrong tất cả thời kỳ đầu của chế độ thuộc địa, có một đặc điểm rất đáng chú ý làChính phủ Anh có rất ít ảnh hưởng mang tính kiểm soát ở đây. Tất cả các thuộcđịa, ngoại trừ bang Georgia, đều xuất hiện với tư cách là các công ty của các cổđông, hoặc sở hữu phong kiến nhờ chiếu chỉ của nhà vua. Việc nhà vua đã trao chủquyền trực tiếp cho các công ty cổ phần hoặc các địa chủ đối với các khu định cưở Tân Thế giới chắc chắn không có nghĩa là những người đi khai hoang ở Mỹđược tự do, nằm ngoài tầm kiểm soát từ bên ngoài. Chẳng hạn, theo các điềukhoản trong điều lệ của Công ty Virginia thì toàn bộ quyền hành của chính phủđược trao cho chính công ty. Tuy nhiên, hoàng gia cho r ằng công ty sẽ nằm tronglãnh thổ của nước Anh. Do vậy, cư dân ở Virginia sẽ không có tiếng nói nhiềutrong chính quyền của họ một khi nhà vua giữ quyền lực tuyệt đối.Dẫu vậy, tất cả các thuộc địa lại tự coi mình là các quốc gia hoặc các nước thịnhvượng chung, bình đẳng như nước Anh, và chỉ có quan hệ lỏng lẻo với chínhquyền ở Luân Đôn. Ở một phương diện nhất định thì quyền lực tuyệt đối từ bênngoài đã lụi tàn. Những người đi khai hoang - thừa hưởng truyền thống đấu tranhgiành tự do chính trị ở nước Anh từ lâu - đã đưa những khái niệm tự do vào hiếnchương đầu tiên của Virginia. Hiến chương quy định những người Anh đi khaihoang sẽ được hưởng tất cả các quyền tự do, quyền bỏ phiếu và quyền được miễntruy tố như họ đã sinh ra và sống ở vương quốc Anh của chúng ta. Do đó, họ cũngđược hưởng tất cả mọi quyền lợi đã được quy định trong Đại hiến chương củanước Anh do vua John ban hành năm 1215 đảm bảo quyền tự do chính trị và dânsự cho người dân, và trong hệ thống án lệ. Năm 1618, Công ty Virginia đã ra chỉthị cho vị thống sứ được cử sang cho phép những cư dân tự do trong các đồn điềnđược quyền bầu ra những người đại diện để cùng với viên thống sứ và hội đồngđược bổ nhiệm thông qua các sắc lệnh vì lợi ích của thuộc địa.Các biện pháp này đã có ảnh hưởng rộng rãi nhất trong toàn bộ thời kỳ thuộc địa.Kể từ đó, người ta đã nhất trí rằng những người đi khai hoang có quyền tham giavào vào chính quyền của riêng họ. Trong mọi trường hợp, sau này khi ban chiếu,nhà vua đều quy định người dân tự do của xứ thuộc địa có quyền có tiếng nóitrong việc ban hành những đạo luật ảnh hưởng đến họ. Do vậy, các chiếu chỉ bancho gia đình Calverts ở bang Maryland, William Penn ở bang Pennsylvania, cácchủ đất ở các bang Bắc và Nam Carolina và các chủ đất ở bang New Jersey đã nêurõ đạo luật chỉ được thông qua nếu có sự chấp thuận của những người tự do.Trong nhiều năm ở vùng New England, thậm chí đã có một chính phủ tự trị hoànthiện hơn so với ở các thuộc địa khác. Trên tàu Mayflower, những tín đồ Thanhgiáo người Anh đã thông qua một văn bản pháp lý đảm bảo sự vận hành của chínhphủ mang tên Hiệp ước Mayflower để chúng ta đoàn kết lại thành một chính thểdân sự để đảm bảo tốt hơn trật tự của chúng ta... và từ đó soạn thảo, xây dựng vàban hành những đạo luật, sắc lệnh, luật, hiến pháp và cơ quan công bằng và bìnhđẳng... đáp ứng tốt nhất nhu cầu và thuận lợi nhất cho lợi ích chung của cả thuộcđịa....Tuy không có cơ sở pháp lý cho phép những tín đồ Thanh giáo người Anh thànhlập một hệ thống chính phủ của chính họ, song không có ai phản đối việc làm củahọ, đồng thời theo Hiệp ước Mayflower, những người định cư ở Plymouth trongnhiều năm đã có thể giải quyết những công việc của riêng họ mà không có sự canthiệp từ bên ngoài.Câu chuyện tương tự cũng xảy ra ở Công ty Vịnh Massachusetts. Công ty nàycũng được phép tự trị. Như vậy, toàn bộ quyền lực nằm trong tay những ngườisinh sống ở thuộc địa. Lúc đầu, khoảng mười thành viên ban đầu của công ty đếnMỹ đã cố gắng thiết lập chế độ chuyên quyền. Nhưng không bao lâu sau, nhữngngười đi khai hoang khác đã đòi hỏi có tiếng nói trong những công việc chung vàtuyên bố bất kỳ hành động nào khước từ đòi hỏi chính đáng đó của họ đều có thểsẽ dẫn tới việc di cư hàng loạt.Các thành viên công ty đã phải chịu thua và quyền kiểm soát chính phủ đã đượcchuyển sang những đại biểu dân bầu. Kết quả là những thuộc địa khác ở vùngNew England như bang Connecticut và bang Rhode Island - cũng đã trở thànhnhững khu vực tự trị chỉ bằng cách đơn giản khẳng định họ không nằm trong tầ mkiểm soát của bất kỳ một chính quyền nào khác, và ngay sau đó đã xây dựng hệthống chính trị của riêng họ theo mô hình của tín đồ Thanh giáo người Anh ởPlymouth.Chỉ trong hai trường hợp là yêu cầu cai trị bị loại bỏ. Đó là bang New York đượcban cho em trai Charles đệ Nhị, Công tước xứ York (sau này trở thành vua Jamesđệ Nhị) và bang Georgia được ban cho một nhóm những người được ủy thác.Trong cả hai trường hợp này, những điều khoản về cai trị đã chết yểu vì nhữngngười khai hoang đã nhất quyết đòi được đại diện ở cơ quan lập pháp mạnh tớimức chẳng bao lâu sau chính quyền đã phải chịu thua.Giữa thế kỷ XVII ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỸ THÀNH LẬP CHÍNH PHỦ THUỘC ĐỊA MỸ THÀNH LẬP CHÍNH PHỦ THUỘC ĐỊATrong tất cả thời kỳ đầu của chế độ thuộc địa, có một đặc điểm rất đáng chú ý làChính phủ Anh có rất ít ảnh hưởng mang tính kiểm soát ở đây. Tất cả các thuộcđịa, ngoại trừ bang Georgia, đều xuất hiện với tư cách là các công ty của các cổđông, hoặc sở hữu phong kiến nhờ chiếu chỉ của nhà vua. Việc nhà vua đã trao chủquyền trực tiếp cho các công ty cổ phần hoặc các địa chủ đối với các khu định cưở Tân Thế giới chắc chắn không có nghĩa là những người đi khai hoang ở Mỹđược tự do, nằm ngoài tầm kiểm soát từ bên ngoài. Chẳng hạn, theo các điềukhoản trong điều lệ của Công ty Virginia thì toàn bộ quyền hành của chính phủđược trao cho chính công ty. Tuy nhiên, hoàng gia cho r ằng công ty sẽ nằm tronglãnh thổ của nước Anh. Do vậy, cư dân ở Virginia sẽ không có tiếng nói nhiềutrong chính quyền của họ một khi nhà vua giữ quyền lực tuyệt đối.Dẫu vậy, tất cả các thuộc địa lại tự coi mình là các quốc gia hoặc các nước thịnhvượng chung, bình đẳng như nước Anh, và chỉ có quan hệ lỏng lẻo với chínhquyền ở Luân Đôn. Ở một phương diện nhất định thì quyền lực tuyệt đối từ bênngoài đã lụi tàn. Những người đi khai hoang - thừa hưởng truyền thống đấu tranhgiành tự do chính trị ở nước Anh từ lâu - đã đưa những khái niệm tự do vào hiếnchương đầu tiên của Virginia. Hiến chương quy định những người Anh đi khaihoang sẽ được hưởng tất cả các quyền tự do, quyền bỏ phiếu và quyền được miễntruy tố như họ đã sinh ra và sống ở vương quốc Anh của chúng ta. Do đó, họ cũngđược hưởng tất cả mọi quyền lợi đã được quy định trong Đại hiến chương củanước Anh do vua John ban hành năm 1215 đảm bảo quyền tự do chính trị và dânsự cho người dân, và trong hệ thống án lệ. Năm 1618, Công ty Virginia đã ra chỉthị cho vị thống sứ được cử sang cho phép những cư dân tự do trong các đồn điềnđược quyền bầu ra những người đại diện để cùng với viên thống sứ và hội đồngđược bổ nhiệm thông qua các sắc lệnh vì lợi ích của thuộc địa.Các biện pháp này đã có ảnh hưởng rộng rãi nhất trong toàn bộ thời kỳ thuộc địa.Kể từ đó, người ta đã nhất trí rằng những người đi khai hoang có quyền tham giavào vào chính quyền của riêng họ. Trong mọi trường hợp, sau này khi ban chiếu,nhà vua đều quy định người dân tự do của xứ thuộc địa có quyền có tiếng nóitrong việc ban hành những đạo luật ảnh hưởng đến họ. Do vậy, các chiếu chỉ bancho gia đình Calverts ở bang Maryland, William Penn ở bang Pennsylvania, cácchủ đất ở các bang Bắc và Nam Carolina và các chủ đất ở bang New Jersey đã nêurõ đạo luật chỉ được thông qua nếu có sự chấp thuận của những người tự do.Trong nhiều năm ở vùng New England, thậm chí đã có một chính phủ tự trị hoànthiện hơn so với ở các thuộc địa khác. Trên tàu Mayflower, những tín đồ Thanhgiáo người Anh đã thông qua một văn bản pháp lý đảm bảo sự vận hành của chínhphủ mang tên Hiệp ước Mayflower để chúng ta đoàn kết lại thành một chính thểdân sự để đảm bảo tốt hơn trật tự của chúng ta... và từ đó soạn thảo, xây dựng vàban hành những đạo luật, sắc lệnh, luật, hiến pháp và cơ quan công bằng và bìnhđẳng... đáp ứng tốt nhất nhu cầu và thuận lợi nhất cho lợi ích chung của cả thuộcđịa....Tuy không có cơ sở pháp lý cho phép những tín đồ Thanh giáo người Anh thànhlập một hệ thống chính phủ của chính họ, song không có ai phản đối việc làm củahọ, đồng thời theo Hiệp ước Mayflower, những người định cư ở Plymouth trongnhiều năm đã có thể giải quyết những công việc của riêng họ mà không có sự canthiệp từ bên ngoài.Câu chuyện tương tự cũng xảy ra ở Công ty Vịnh Massachusetts. Công ty nàycũng được phép tự trị. Như vậy, toàn bộ quyền lực nằm trong tay những ngườisinh sống ở thuộc địa. Lúc đầu, khoảng mười thành viên ban đầu của công ty đếnMỹ đã cố gắng thiết lập chế độ chuyên quyền. Nhưng không bao lâu sau, nhữngngười đi khai hoang khác đã đòi hỏi có tiếng nói trong những công việc chung vàtuyên bố bất kỳ hành động nào khước từ đòi hỏi chính đáng đó của họ đều có thểsẽ dẫn tới việc di cư hàng loạt.Các thành viên công ty đã phải chịu thua và quyền kiểm soát chính phủ đã đượcchuyển sang những đại biểu dân bầu. Kết quả là những thuộc địa khác ở vùngNew England như bang Connecticut và bang Rhode Island - cũng đã trở thànhnhững khu vực tự trị chỉ bằng cách đơn giản khẳng định họ không nằm trong tầ mkiểm soát của bất kỳ một chính quyền nào khác, và ngay sau đó đã xây dựng hệthống chính trị của riêng họ theo mô hình của tín đồ Thanh giáo người Anh ởPlymouth.Chỉ trong hai trường hợp là yêu cầu cai trị bị loại bỏ. Đó là bang New York đượcban cho em trai Charles đệ Nhị, Công tước xứ York (sau này trở thành vua Jamesđệ Nhị) và bang Georgia được ban cho một nhóm những người được ủy thác.Trong cả hai trường hợp này, những điều khoản về cai trị đã chết yểu vì nhữngngười khai hoang đã nhất quyết đòi được đại diện ở cơ quan lập pháp mạnh tớimức chẳng bao lâu sau chính quyền đã phải chịu thua.Giữa thế kỷ XVII ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử thế giới văn hóa thế giới các sự kiện lịch sử nổi bật biên niên sử thế giới tài liệu ôn tập lịch sử thế giớiiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyện nhỏ trong thế giới lớn: Phần 1
126 trang 44 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
Giải bài Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 SGK Lịch sử 12
3 trang 39 0 0 -
250 trang 37 1 0
-
27 trang 35 0 0
-
386 trang 32 0 0
-
Giáo án Lịch sử 11 bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
8 trang 31 0 0 -
255 trang 30 1 0
-
Nghiên cứu biểu tượng văn hóa thế giới: Phần 1
511 trang 30 0 0 -
Nghiên cứu biểu tượng văn hóa thế giới: Phần 2
578 trang 29 0 0 -
Giáo án Lịch sử 9 bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay
6 trang 29 1 0 -
HOA KỲ MỞ RỘNG SANG PHÍA TÂY VÀ SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC VÙNG
6 trang 28 0 0 -
274 trang 27 0 0
-
Giáo trình Lịch sử thế giới hiện đại (1917 – 1945): Phần 1
39 trang 26 0 0 -
Giáo trình Lịch sử thế giới cổ đại: Phần 1
33 trang 25 0 0 -
Lịch sử thế giới cổ trung đại: Phần 2
84 trang 24 0 0 -
19 trang 24 0 0
-
33 trang 24 0 0
-
Chuyện nhỏ trong thế giới lớn: Phần 2
153 trang 24 0 0 -
17 trang 24 0 0