Nấm Shiitake (nấm đông cô)
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 98.62 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nấm Shiitake (Lentinus edodes) đã được trồng từ hàng ngàn năm nay tại Á châu trên các thân cây. Loại này không những là một món ăn ngon, mà người ta phỏng đoán còn có tác dụng chữa bịnh như hạn chế ung thư, tăng sức đề kháng . Nấm có vị rất đậm đà cho nên chỉ cầm một ít cũng có thể tạo được một món ăn thơm tho. Chúng thường mọc ở các thân cây như sồi, bulo, hoặc là cây tổng quán sủi. Trong nấm có chứa chất Letinan, một chất có tác dụng hỗ trợ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nấm Shiitake (nấm đông cô) Nấm Shiitake (nấm đông cô)Nấm Shiitake (Lentinus edodes) đã được trồng từ hàng ngàn nămnay tại Á châu trên các thân cây. Loại này không những là mộtmón ăn ngon, mà người ta phỏng đoán còn có tác dụng chữa bịnhnhư hạn chế ung thư, tăng sức đề kháng . Nấm có vị rất đậm đàcho nên chỉ cầm một ít cũng có thể tạo được một món ăn thơmtho. Chúng thường mọc ở các thân cây như sồi, bulo, hoặc là câytổng quán sủi. Trong nấm có chứa chất Letinan, một chất có tácdụng hỗ trợ sự sản xuất insulin làm thuận lợi cho lượng đườngtrong máu cũng như hỗ trợ sự sản xuất interferon của cơ thể,Người ta cũng nói rằng trong tường hợp bị stress hoặc kiệt sứcchất letinan cũng làm cho cơ thể khoẻ lại. Trong nấm người ta còntìm được chất Eritadenin (đại hoc Wien) có khả năng làm giảmcholesterol trong cơ thể. Ngoài ra nấm Shiitake có chứa tất cả 7loại amino acid cần thiết cho cơ thể và còn hàm chứa một sốlượng provitamin ergosterol rất caọ. Vì Shiitake có chứa nhiềuchất cần thiết cho cơ thể nên những người ăn chay nên dùngthường xuyên loại nấm này . Cách nhận loại nấm: Mũ nấm lớnkhoảng 5-20 cm; màu nâu vàng, nâu xám, nâu đậm, co hình cong;mũ và thân mọc chắc liền nhau . Dưới mũ: trắng nhạt, hơi vàngnâu, mọc tròn và có dạng răng cưa Thân: vàng nâu, mọc moc xéoqua một bên , hoặc ở trung tâm Thịt nấm: từ trắng đến có màuvàng lạt Mùa nấm: quanh năm Mùi vị: thơm, giống như hànhTrồng nấm trên thân cây Shiitake được trồng trên thân cây . Người ta dùng các thân câylớn khoảng từ 15 đến 25 cm (đường kính). Ðặc biệt các thân cây sồirất thích hợp với giống nấm này. Nên dùng những thân cây còn tươi,sạch để tránh những loại nấm dại khác. Gieo mầm nấm Gieo lỗ: Dùngkhoan, khoan vào thân cây những lỗ sâu khoảng 5 cm, khoảng cách từ10 đến 15 cm. Ðường kính của lỗ khoan có thể từ 10 đến 20 mm. Sauđó người ta bỏ mầm nấm vào đó và lấy băng keo dán lại để tránh mầmbị khô đi. Sau khi mầm nảy rễ có thể tháo cái băng keo ra. Gieo vàođưòng cắt: Ðường cắt được cắt sâu vào giữa thân cây với khoảng cách15 cm. Chiều rộng của đường cắt vào khoảng 10 mm. Mần được dặtvào đó và đường cắt cũng được dán lại bằng băng keo. Sau khi gieomầm nấm người ta có thể dựng những thân cây này vào những chỗmát trong vườn. Nhưng chỗ thuận tiện là những nơi rợp cớm nhưdưới bóng cây và đặc biệt ẩm thấp không có gió luồn. Thân câynên chôn xuống đất vào khoảng 30 cm để có thể hút nước lên tránh bịkhô. Trong những lúc nóng khô nên dùng một túi nhựa trùm lại đểtránh mất nước. Nếu quá khô có thể tưới thêm để rễ nấm đừng bị chết.Thời gian thu hoạch có thể kéo dài đến 5-6 năm tùy theo độ cứng bềncủa cây gỗ. Tổng số thu hoạch nấm thể từ 20 -30 % trọng lượng củacây gỗ tươi .a
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nấm Shiitake (nấm đông cô) Nấm Shiitake (nấm đông cô)Nấm Shiitake (Lentinus edodes) đã được trồng từ hàng ngàn nămnay tại Á châu trên các thân cây. Loại này không những là mộtmón ăn ngon, mà người ta phỏng đoán còn có tác dụng chữa bịnhnhư hạn chế ung thư, tăng sức đề kháng . Nấm có vị rất đậm đàcho nên chỉ cầm một ít cũng có thể tạo được một món ăn thơmtho. Chúng thường mọc ở các thân cây như sồi, bulo, hoặc là câytổng quán sủi. Trong nấm có chứa chất Letinan, một chất có tácdụng hỗ trợ sự sản xuất insulin làm thuận lợi cho lượng đườngtrong máu cũng như hỗ trợ sự sản xuất interferon của cơ thể,Người ta cũng nói rằng trong tường hợp bị stress hoặc kiệt sứcchất letinan cũng làm cho cơ thể khoẻ lại. Trong nấm người ta còntìm được chất Eritadenin (đại hoc Wien) có khả năng làm giảmcholesterol trong cơ thể. Ngoài ra nấm Shiitake có chứa tất cả 7loại amino acid cần thiết cho cơ thể và còn hàm chứa một sốlượng provitamin ergosterol rất caọ. Vì Shiitake có chứa nhiềuchất cần thiết cho cơ thể nên những người ăn chay nên dùngthường xuyên loại nấm này . Cách nhận loại nấm: Mũ nấm lớnkhoảng 5-20 cm; màu nâu vàng, nâu xám, nâu đậm, co hình cong;mũ và thân mọc chắc liền nhau . Dưới mũ: trắng nhạt, hơi vàngnâu, mọc tròn và có dạng răng cưa Thân: vàng nâu, mọc moc xéoqua một bên , hoặc ở trung tâm Thịt nấm: từ trắng đến có màuvàng lạt Mùa nấm: quanh năm Mùi vị: thơm, giống như hànhTrồng nấm trên thân cây Shiitake được trồng trên thân cây . Người ta dùng các thân câylớn khoảng từ 15 đến 25 cm (đường kính). Ðặc biệt các thân cây sồirất thích hợp với giống nấm này. Nên dùng những thân cây còn tươi,sạch để tránh những loại nấm dại khác. Gieo mầm nấm Gieo lỗ: Dùngkhoan, khoan vào thân cây những lỗ sâu khoảng 5 cm, khoảng cách từ10 đến 15 cm. Ðường kính của lỗ khoan có thể từ 10 đến 20 mm. Sauđó người ta bỏ mầm nấm vào đó và lấy băng keo dán lại để tránh mầmbị khô đi. Sau khi mầm nảy rễ có thể tháo cái băng keo ra. Gieo vàođưòng cắt: Ðường cắt được cắt sâu vào giữa thân cây với khoảng cách15 cm. Chiều rộng của đường cắt vào khoảng 10 mm. Mần được dặtvào đó và đường cắt cũng được dán lại bằng băng keo. Sau khi gieomầm nấm người ta có thể dựng những thân cây này vào những chỗmát trong vườn. Nhưng chỗ thuận tiện là những nơi rợp cớm nhưdưới bóng cây và đặc biệt ẩm thấp không có gió luồn. Thân câynên chôn xuống đất vào khoảng 30 cm để có thể hút nước lên tránh bịkhô. Trong những lúc nóng khô nên dùng một túi nhựa trùm lại đểtránh mất nước. Nếu quá khô có thể tưới thêm để rễ nấm đừng bị chết.Thời gian thu hoạch có thể kéo dài đến 5-6 năm tùy theo độ cứng bềncủa cây gỗ. Tổng số thu hoạch nấm thể từ 20 -30 % trọng lượng củacây gỗ tươi .a
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nấm công cô cách trồng nấm hương cách trồng hoa kỹ thuật trồng cây ăn trái tài liệu nông nghiệp kỹ thuật nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 152 0 0
-
6 trang 102 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 59 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
2 trang 36 0 0
-
8 trang 34 0 0
-
2 trang 34 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 1
34 trang 29 0 0 -
Bệnh xoăn lá đu đủ và cách phòng ngừa
3 trang 27 0 0 -
6 trang 27 0 0
-
4 trang 26 0 0
-
Đa dạng thực phẩm trong bữa ăn của đồng bào các dân tộc tại một số tỉnh miền núi phía Bắc
6 trang 26 0 0 -
Xử lý ra hoa trên cây nhãn Phương pháp xử lý hóa chất
4 trang 25 0 0 -
Quy trình công nhận vùng rau an toàn
2 trang 25 0 0 -
Bác sĩ cây trồng - Rau ăn lá part 6
8 trang 25 0 0