Nấm sợi (tt) (Filamentous Fungi)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nấm sợi (tt) (Filamentous Fungi) Nấm sợi (tt) (Filamentous Fungi)PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP:4. Phương pháp pha loãng:Phương pháp này dùng cho cácmẫu đất.1. Trước hết các mẫu đất phải đượcxử lý trước khi phân lập bằng cáchphơi khô ở nhiệt độ phòng 2-3ngày, sau đó dùng rây qua sàng cókích thước 2-3mm.2. Cân 1g đất đã xử lý cho vào 9mlnước cất khử trùng, dùng vortexhoà tan đất.3. Pha loãng mẫu ở các nồng độpha loãng khác nhau: 10-4, 10-5 là 2nồng độ thích hợp để phân lập nấmtrong đất ở Việt Nam.4. Hút 0,5 ml dịch pha loãng ở 2nồng độ trên nhỏ lên đĩa Peptrichứa môi trường phân lập ( môitrường Martin, hoặc môi trường cơsở). Dùng que gạt trang đều dịchtrên bề mặt thạch.5. Đặt đĩa thạch trong tủ 250C,phân lập nấm sợi từ những khuẩnlạc riêng rẽ trên đĩa thạch saukhoảng thời gian 4- 10 ngày.5. Phương pháp pha loãng kếthợp với xử lý tia cực tím: Tương tự như 4 bước ban đầucủa phương pháp pha loãng. Thêmmột bước tiếp đó là đặt đĩa Peptrichứa môi trường phân lập và đãgạt dịch pha loãng đều trên bề mặtthạch vào tủ cấy và bật đèn tím 20phút.Các bước khác tương tự nhưphương pháp pha loãng thôngthường.6. Phương pháp phân lập nấmđảm và nấm túi (Basidiomycetesvà Ascomycetes) 1. Quả thể nấm sau khi thu hái,rửa sạch, cắt miếng nhỏ khoảng5cm phần bên trong. 2. Rửa sạch bằng nước cất vôtrùng (2-3 phút), sau đó dùng băngdính 2 mặt dính 3-4 miếng cắt quảthể gắn vào nắp trên của đĩa thạchnước. Đánh dấu vị trí gắn miếngnấm bằng bút viết kính ở đáy đĩathạch nước. 0 3. Ủ 20 C trong vòng 24 giờ. 4. Soi dưới kính lúp tại vị tríđánh dấu xem độ nảy mầm của bàotử nấm. 5. Dùng que cấy hình vòngtròn lấy đám bào tử vừa nảy mầmđó chuyển sang đĩa môi trườngthạch cao malt.7. Phương pháp rửa bề mặt:Phương pháp này dùng để phân lậpnấm từ lá tươi hoặc lá rụng.Cách làm: 1) Cắt mẫu lá cây (tươi vàkhô), rễ cây, cành cây,... ra thànhcác miếng nhỏ, sau đó cho vào ốngnghiệm. 2)Thêm 20ml dung dịch0.005% Aerosol OT (di-iso-octylsodium sulfosuccinate) hoặc dungdịch 0.005% Tween 80, lắc mạnhbằng máy vortex khoảng 10 phút đểloại trừ vi sinh vật bám trên bề mặtmẫu. 3) Bước làm khô mẫu: loại bỏnước trong ống nghiệm, dùng kẹpvô trùng lấy mẫu ra đặt lên bề mặtgiấy lọc để qua đêm trong tủ cấy vôtrùng, bước này có tác dụng loại bỏsự nhiễm khuẩn. 4) Dùng kẹp vô trùng đặt mẫuđã làm khô lên bề mặt môi trườngthạch LCA lăn một vòng mẫu lá(để loại tạp nhiễm (nếu có) một lầnnữa), mỗi đĩa thạch có thể chia làm8 phần để kiểm tra. 5) Sau đó chuyển mẫu sang đĩathạch môi trường LCA vô trùngkhác, mỗi đĩa nên đặt một mẫu,mỗi mẫu 5 miếng cắt. Ủ ở nhiệt độ250C trong vòng một tháng. 6) Trong khoảng thời gian đóhàng ngày phải kiểm tra sự nảymầm của các vi sinh vật dưới kínhlúp, phân lập nấm sợi nếu có.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ sợi nấm bào tử đệm nấm Bào tử trần sinh sinh sản vô tính chi PenicilliumGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 23 0 0 -
28 trang 20 0 0
-
Bài báo cáo môn sinh học sinh sản - Đề tài: Sinh sản vô tính
39 trang 20 0 0 -
80 trang 20 0 0
-
7 trang 19 0 0
-
Đề tài Bão từ và những ảnh hưởng đến trái đất
23 trang 18 0 0 -
Sự sinh sản của thực vật bậc cao (ngành Rêu)
15 trang 18 0 0 -
1. Số thể dị hợp ngày càng giảm,
8 trang 18 0 0 -
Bài giảng Sinh học đại cương A2: Chương 13 - Ngô Thanh Phong
18 trang 18 0 0 -
HÌNH THÁI - GIẢI PHẪU H ỌC THỰC VẬT - Hoa
43 trang 17 0 0 -
1. Trong trường hợp di truyền liên kết xảy ra khi
11 trang 17 0 0 -
Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 003
6 trang 17 0 0 -
1. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của gen lặn trên nhiễm sắc thể.
13 trang 16 0 0 -
11 trang 16 0 0
-
21. Để hai tế bào sinh dưỡng có thể dung hợp thành một tế bào thống nhất,
6 trang 16 0 0 -
12 trang 16 0 0
-
Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu
8 trang 16 0 0 -
Kỹ Thuật Thụ Tinh Nhân Tạo Vật Nuôi - Đào Đức Thà phần 2
14 trang 16 0 0 -
8 trang 15 0 0
-
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC
11 trang 15 0 0