Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên các trường chuyên nghiệp khu vực Tây Bắc hiện nay
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 399.15 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này xác định rõ nội dung, hình thức, lực lượng thực hiện công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên, đánh giá mặt tích cực và hạn chế của công tác này để rút ra bài học định hướng công tác giáo dục đạo đức lối sống cho sinh viên các trường chuyên nghiệp trên địa bàn khu vực Tây Bắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên các trường chuyên nghiệp khu vực Tây Bắc hiện nayTẠP CHÍ KHOA HỌCKhoa học Xã hội, Số 5 (6/2016), tr NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNGCHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CHUYÊN NGHIỆP KHU VỰC TÂY BẮC HIỆN NAY Nguyễn Văn Hồng, Vũ Mạnh Cường, Dương Xuân Lượng Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh, sinh viên là một nội dung vô cùng quan trọng trong nhà trườngnhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện. Nhà trường không chỉ dạy “Chữ” mà quan trọng nhất là dạy “Người”, dạyhọc sinh thành những con người có nhân cách tốt. Bài báo này xác định rõ nội dung, hình thức, lực lượng thực hiện côngtác giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên; đánh giá mặt tích cực và hạn chế của công tác này để rút ra bài học địnhhướng công tác giáo dục đạo đức lối sống cho sinh viên các trường chuyên nghiệp trên địa bàn khu vực Tây Bắc. Từ khóa: Giáo dục, đạo đức, lối sống, sinh viên. I. Đặt vấn đề Trong xu thế hội nhập toàn cầu hóa hiện nay, giáo dục trong các nhà trường chuyênnghiệp có ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục đạo đức, lối sống. Sản phẩm của công tác đàotạo là tạo ra nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nhữngtác động của nền kinh tế thị trường đã và đang tạo ra những biến động về giá trị đạo đức trong xãhội và trong tầng lớp sinh viên. Nhà trường cần có sự quan tâm đúng mức và có những biện phápgiáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên thích hợp nhằm tạo ra sự định hướng tác động thốngnhất, hạn chế được những ảnh hưởng tiêu cực và phát huy được những mặt tích cực giúp sinhviên rèn luyện những phẩm chất đạo đức nói chung và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp nói riêngđể họ vững bước vào cuộc sống lao động nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp ra trường. II. Nội dung nghiên cứu 2.1 Tổ chức nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu. Khái quát hóa về nội dung, hình thức, chủ thể tham gia giáo dục đạođức, lối sống cho sinh viên trong các trường chuyên nghiệp; phân tích hạn chế để đề ra biện pháptăng cường chất lượng công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên các trường chuyênnghiệp trên địa bàn khu vực Tây Bắc hiện nay. 2.2. Nội dung nghiên cứu Chúng tôi tập trung nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên cáctrường chuyên nghiệp khu vực Tây Bắc hiện nay, bao gồm: - Nội dung giáo dục đạo đức, - Hình thức giáo dục đạo đức mà các trường chuyên nghiệp trên địa bàn đã và đang thựchiện. - Những lực lượng tham gia công tác giáo dục đạo đức 20 - Một số kết quả giáo dục đạo đức đã đạt được - Một số hạn chế và nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong công tác giáo dục đạo đức. Trên cơ sở đó chúng tôi đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức,lối sống cho sinh viên các trường chuyên nghiệp khu vực Tây Bắc. - Địa bàn (quan sát hay phân tích báo cáo hoặc tìm hiểu sản phẩm nào đó ở trường nào).Chúng tôi tiến hành nghiên cứu dựa trên sự phân tích các báo cáo, phỏng vấn cán bộ, giảng viênphụ trách công tác chính trị của một số trường chuyên nghiệp trên địa bàn khu vực Tây Bắc, baogồm: Trường Đại học Tây Bắc, Trường Cao đẳng Sơn La, Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biênvà Trường Cao đẳng cộng đồng Lai Châu. 2.3. Kết quả nghiên cứu Nội dung giáo dục ĐĐLS Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy các trường chuyên nghiệp khu vực Tây Bắc đều thựchiện các nội dung giáo dục đạo đức, lối sống theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Cụ thể,Nội dung giáo dục ĐĐLS tập trung vào các khía cạnh sau: [4] Giáo dục phẩm chất chính trị: Giáo dục lòng yêu nước, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảngđể hình thành dần bản lĩnh chính trị; ý thức chấp hành đường lối chủ trương của Đảng, pháp luậtcủa Nhà nước; thái độ tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội, nhận ra và phê phán âmmưu, thủ đoạn chính trị thù địch. Giáo dục đạo đức: Giáo dục lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, biết trân trọng các giá trị đạođức tốt đẹp của dân tộc; nhận thức và hành vi đúng đắn của công dân theo các chuẩn mực xã hội;phê phán các hành vi không phù hợp chuẩn mực đạo đức xã hội; đạo đức nghề nghiệp và tác phongcông nghiệp, hiện đại. Giáo dục lối sống: Giáo dục nhận thức, hành vi, thói quen của lối sống văn minh, tiến bộ, phùhợp với bản sắc dân tộc Việt Nam; trách nhiệm của cá nhân trước tập thể và cộng đồng, biết ủng hộ,khuyến khích những biểu hiện của lối sống văn minh, tiến bộ, phù hợp với bản sắc dân tộc, biết phêphán những biểu hiện của lối sống lạc hậu, ích kỷ; ý thức công dân của xã hội hiện đại, sống và làmviệc theo pháp luật. Trong nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên các trường chuyên nghiệp khu vực Tây Bắc hiện nayTẠP CHÍ KHOA HỌCKhoa học Xã hội, Số 5 (6/2016), tr NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNGCHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CHUYÊN NGHIỆP KHU VỰC TÂY BẮC HIỆN NAY Nguyễn Văn Hồng, Vũ Mạnh Cường, Dương Xuân Lượng Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh, sinh viên là một nội dung vô cùng quan trọng trong nhà trườngnhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện. Nhà trường không chỉ dạy “Chữ” mà quan trọng nhất là dạy “Người”, dạyhọc sinh thành những con người có nhân cách tốt. Bài báo này xác định rõ nội dung, hình thức, lực lượng thực hiện côngtác giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên; đánh giá mặt tích cực và hạn chế của công tác này để rút ra bài học địnhhướng công tác giáo dục đạo đức lối sống cho sinh viên các trường chuyên nghiệp trên địa bàn khu vực Tây Bắc. Từ khóa: Giáo dục, đạo đức, lối sống, sinh viên. I. Đặt vấn đề Trong xu thế hội nhập toàn cầu hóa hiện nay, giáo dục trong các nhà trường chuyênnghiệp có ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục đạo đức, lối sống. Sản phẩm của công tác đàotạo là tạo ra nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nhữngtác động của nền kinh tế thị trường đã và đang tạo ra những biến động về giá trị đạo đức trong xãhội và trong tầng lớp sinh viên. Nhà trường cần có sự quan tâm đúng mức và có những biện phápgiáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên thích hợp nhằm tạo ra sự định hướng tác động thốngnhất, hạn chế được những ảnh hưởng tiêu cực và phát huy được những mặt tích cực giúp sinhviên rèn luyện những phẩm chất đạo đức nói chung và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp nói riêngđể họ vững bước vào cuộc sống lao động nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp ra trường. II. Nội dung nghiên cứu 2.1 Tổ chức nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu. Khái quát hóa về nội dung, hình thức, chủ thể tham gia giáo dục đạođức, lối sống cho sinh viên trong các trường chuyên nghiệp; phân tích hạn chế để đề ra biện pháptăng cường chất lượng công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên các trường chuyênnghiệp trên địa bàn khu vực Tây Bắc hiện nay. 2.2. Nội dung nghiên cứu Chúng tôi tập trung nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên cáctrường chuyên nghiệp khu vực Tây Bắc hiện nay, bao gồm: - Nội dung giáo dục đạo đức, - Hình thức giáo dục đạo đức mà các trường chuyên nghiệp trên địa bàn đã và đang thựchiện. - Những lực lượng tham gia công tác giáo dục đạo đức 20 - Một số kết quả giáo dục đạo đức đã đạt được - Một số hạn chế và nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong công tác giáo dục đạo đức. Trên cơ sở đó chúng tôi đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức,lối sống cho sinh viên các trường chuyên nghiệp khu vực Tây Bắc. - Địa bàn (quan sát hay phân tích báo cáo hoặc tìm hiểu sản phẩm nào đó ở trường nào).Chúng tôi tiến hành nghiên cứu dựa trên sự phân tích các báo cáo, phỏng vấn cán bộ, giảng viênphụ trách công tác chính trị của một số trường chuyên nghiệp trên địa bàn khu vực Tây Bắc, baogồm: Trường Đại học Tây Bắc, Trường Cao đẳng Sơn La, Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biênvà Trường Cao đẳng cộng đồng Lai Châu. 2.3. Kết quả nghiên cứu Nội dung giáo dục ĐĐLS Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy các trường chuyên nghiệp khu vực Tây Bắc đều thựchiện các nội dung giáo dục đạo đức, lối sống theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Cụ thể,Nội dung giáo dục ĐĐLS tập trung vào các khía cạnh sau: [4] Giáo dục phẩm chất chính trị: Giáo dục lòng yêu nước, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảngđể hình thành dần bản lĩnh chính trị; ý thức chấp hành đường lối chủ trương của Đảng, pháp luậtcủa Nhà nước; thái độ tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội, nhận ra và phê phán âmmưu, thủ đoạn chính trị thù địch. Giáo dục đạo đức: Giáo dục lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, biết trân trọng các giá trị đạođức tốt đẹp của dân tộc; nhận thức và hành vi đúng đắn của công dân theo các chuẩn mực xã hội;phê phán các hành vi không phù hợp chuẩn mực đạo đức xã hội; đạo đức nghề nghiệp và tác phongcông nghiệp, hiện đại. Giáo dục lối sống: Giáo dục nhận thức, hành vi, thói quen của lối sống văn minh, tiến bộ, phùhợp với bản sắc dân tộc Việt Nam; trách nhiệm của cá nhân trước tập thể và cộng đồng, biết ủng hộ,khuyến khích những biểu hiện của lối sống văn minh, tiến bộ, phù hợp với bản sắc dân tộc, biết phêphán những biểu hiện của lối sống lạc hậu, ích kỷ; ý thức công dân của xã hội hiện đại, sống và làmviệc theo pháp luật. Trong nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức Giáo dục lối sống cho sinh viên Công tác giáo dục đạo đức lối sống Hệ thống phạm trù đạo đức học Phát triển nhâncách sinh viên Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
211 trang 56 0 0
-
SKKN: Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học
12 trang 22 0 0 -
Vai trò của các hoạt động tình nguyện vì cộng đồng với việc giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên
5 trang 18 0 0 -
110 trang 16 0 0
-
20 trang 15 0 0
-
11 trang 13 0 0
-
9 trang 13 0 0
-
18 trang 13 0 0
-
SKKN: Giáo dục đạo đức học sinh trung học cơ sở
9 trang 12 0 0 -
12 trang 11 0 0