Danh mục

Nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Chi nhánh Khánh Hòa

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 389.37 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu là đánh giá năng lực cạnh tranh dựa trên phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Khánh Hòa: (i) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực;(ii) nâng cao năng lực quản trị - điều hành; (iii) tăng cường năng lực tài chính; (iv) nâng cao năng lực công nghệ; (v) nâng cao năng lực hoạt động; (vi) nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng; (vii) xây dựng thương hiệu, củng cố và phát triển mạng lưới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Chi nhánh Khánh Hòa Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2014 KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH KHÁNH HÒA IMPROVING THE COMPETITIVENESS OF VIETNAM BANK FOR AGRICULTURE AND RURAL DEVELOPMENT IN KHANH HOA BRANCH Nguyễn Mậu Trừ1, Nguyễn Thị Trâm Anh2 Ngày nhận bài: 25/12/2012; Ngày phản biện thông qua: 25/01/2013; Ngày duyệt đăng: 10/3/2014 TÓM TẮT Mục đích nghiên cứu là đánh giá năng lực cạnh tranh dựa trên phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Khánh Hòa: (i) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực;(ii) nâng cao năng lực quản trị - điều hành; (iii) tăng cường năng lực tài chính; (iv) nâng cao năng lực công nghệ; (v) nâng cao năng lực hoạt động; (vi) nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng; (vii) xây dựng thương hiệu, củng cố và phát triển mạng lưới. Từ khóa: khả năng cạnh tranh, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Khánh Hòa ABSTRACT Purpose of the study was to evaluate the competitiveness based on the analysis of strengths, weaknesses, opportunities, threats and proposed solutions to improve the competitiveness of the agricultural banks and rural developmentbranches Khanh Hoa: (i) improving the quality of human resources; (ii) administrative capacity - operating; (iii) financial capacity; (iv) technological capacity; (v) improve theoperational capacity; (vi) the quality of customer service; (vii) brand building, strengthening and development of the network Keywords: competitivenes, Agriculture and Rural development bank, Khanh Hoa I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ hiện nay có rất nhiều ngân hàng trong và ngoài nước cùng hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam nói chung và Khánh Hòa nói riêng. Năm 2004 tại địa bàn tỉnh Khánh Hòa, số lượng ngân hàng hoạt động là 9 ngân hàng, đến năm 2011 số lượng ngân hàng đã tăng lên con số 33 ngân hàng và 1 quỹ tín dụng nhân dân với hơn 120 chi nhánh và phòng giao dịch [2]. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Khánh Hòa hình thành và phát triển từ rất sớm, có lượng khách hàng rất lớn và tương đối ổn định. Mặc dù trong thời gian gần đây, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Khánh Hòa có nhiều bước tiến vượt bậc về doanh thu và lợi nhuận nhưng số lượng khách hàng lại giảm đi một lượng tương đối lớn, 1 2 nhiều khách hàng của Chi nhánh đã chuyển sang ngân hàng khác [1]. Vì vậy, để giữ vững và phát triển thị phần của mình, Chi nhánh cần phải tổ chức cơ cấu lại để trở thành một chi nhánh ngân hàng đa năng, có khả năng cạnh tranh an toàn và hiệu quả. Do đó, việc đánh giá đúng cơ hội, nguy cơ cũng như những điểm mạnh, điểm yếu của Chi nhánh và từ đó đề xuất những biện pháp và kiến nghị có tính khả thi để nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Khánh Hòa là việc làm vô cùng cần thiết. Mục đích nghiên cứu: (i) đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Khánh Hòa; (ii) đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Khánh Hòa. Nguyễn Mậu Trừ: Cao học Quản trị kinh doanh 2009 – Trường Đại học Nha Trang TS. Nguyễn Thị Trâm Anh: Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang 208 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2014 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.1. Đối tượng nghiên cứu Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Khánh Hòa. 1.2. Phạm vi nghiên cứu Giới hạn ở các sản phẩm chủ yếu: hoạt động cho vay, huy động vốn, các sản phẩm nổi trội của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Khánh Hòa như thanh toán quốc tế, bảo lãnh. Về không gian và thời gian: so sánh giữa Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Khánh Hòa với 3 chi nhánh ngân hàng thương mại trên địa bàn thuộc sở hữu phần lớn của nhà nước là Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh Khánh Hòa (VCBank), Ngân hàng Công thương Chi nhánh Khánh Hòa (VietinBank) và Ngân hàng đầu tư Chi nhánh Khánh Hòa (BIDV Bank); 1 ngân hàng thương mại cổ phần lớn ngoài khối quốc doanh nổi bật trên địa bàn là Ngân hàng Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Khánh Hòa (SacomBank) trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2008 - 2011. bản công bố thông tin của cơ quan thống kê, tạp chí… Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua phương pháp chuyên gia. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp phân tích, so sánh dựa trên thu thập số liệu thứ cấp thu thập; phương pháp chuyên gia: dựa vào ý kiến đánh giá và nhận định của các chuyên gia trong lĩnh vực ngân hàng trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1. Kết quả nghiên cứu 1.1. Ma trận hình ảnh cạnh tranh Tất cả các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa đều là đối thủ cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Khánh Hòa. Cơ sở để lựa chọn các đối thủ cạnh tranh chính đưa vào phân tích ma trận hình hình ảnh cạnh tranh là các ngân hàng thương mại có thị phần lớn về cung ứng dịch vụ, uy tín và thương hiệu gần kề Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Khánh Hòa (AgriBank) là 3 Chi nhánh ngân hàng thương mại trên địa bàn thuộc sở hữu phần lớn của nhà nước là Ngân hàng ngoại thương Khánh Hòa (VCBank), Ngân hàng công thương Chi 2. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu nhánh Khánh Hòa (VietinBank) và Ngân hàng đầu 2.1. Dữ liệu nghiên cứu tư Chi nhánh Khánh Hòa (BIDV Bank); 1 ngân hàng Nghiên cứu này sử dụng số liệu thứ cấp được thương mại cổ phần lớn ngoài khối quốc doanh lấy từ các báo cáo thường niên của Ngân hàng nổi bật trên địa bàn là Ngân hàng Sài Gòn Thương Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh tín Chi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: