Nâng cao năng lực và vai trò của trung tâm giới thiệu việc làm thuộc các cơ sở giáo dục đào tạo
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 263.49 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày tình trạng học vấn của lao động không ngừng được cải thiện, hệ thống văn bằng được nâng cao và mở rộng nhưng tình trạng thất nghiệp vẫn tiếp tục gia tăng. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực và vai trò của trung tâm giới thiệu việc làm thuộc các cơ sở giáo dục đào tạo KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC NÂNG CAO NĂNG LỰC VÀ VAI TRÒ CỦA TRUNG TÂMGIỚI THIỆU VIỆC LÀM THUỘC CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ThS. Nguyễn Thái Châu ThS. Nguyễn Viết Hồng Quân Trung tâm Tuyển sinh & Quan hệ doanh nghiệp, Đại học Tài chính – Marketing TÓM TẮT Hiện nay, mặc dù tình trạng học vấn của lao động không ngừng được cải thiện, hệthống văn bằng được nâng cao và mở rộng nhưng tình trạng thất nghiệp vẫn tiếp tục giatăng. Lượng sinh viên tốt nghiệp từ các trường đại học, cao đẳng chính quy trong cả nướckhông có việc làm ngày càng nhiều, một bộ phận sau khi tốt nghiệp đại học đảm nhận cáccông việc không cần bằng cấp; hiện tượng sinh viên sau khi tốt nghiệp làm công nhân,hoặc làm các công việc không cần đến trình độ đại học đang dần không còn xa lạ. Mặtkhác, các doanh nghiệp, công ty lại than vãn vì không tuyển được nhân viên hay nhân viênkhông đáp ứng được yêu cầu của công việc. Vì vậy, việc tạo cầu nối giữa doanh nghiệpvới sinh viên là mối quan tâm hàng đầu hiện nay của các cơ sở giáo dục đào tạo. Từ khóa: Thất nghiệp, sinh viên, nhà tuyển dụng, quan hệ doanh nghiệp.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, sinh viên ra trường thất nghiệp đang là vấn đề đáng báo động trong xã hội.Câu hỏi đặt ra ở đây là nguyên nhân của tình hình thất nghiệp sinh viên hiện nay là do đâu?Hậu quả để lại là gì? Vấn đề đó đã gây thiệt hại gì cho nền kinh tế nước nhà? Và chúng taphải làm gì để khắc phục tình trạng trên? Đã có rất nhiều câu hỏi và giải pháp được đặt ra,song vẫn chưa khắc phục triệt để được tình trạng thất nghiệp của sinh viên sau khira trường. Trong khi đó, các doanh nghiệp, công ty những năm gần đây cũng thường hay “kêuca, than vãn” vì không thể tuyển đủ, tuyển đúng nguồn nhân lực thực hiện công tác chuyênmôn của đơn vị mình. Đặc biệt, việc tìm kiếm các nhân sự đầy đủ các kĩ năng, kinh nghiệm,trình độ chuyên môn cao (nhân lực chất lượng cao) như tìm kim trong đáy bể. Mặt khác, thời gian qua hàng loạt những công ty, tổ chức và website môi giớiviệc làm xuất hiện kèm theo lời giới thiệu hấp dẫn như: “Việc làm thêm tại nhà, chủ độngthời gian, không cần kinh nghiệm, làm 3 giờ/ngày, lương tháng từ 3.000.000 đến5.000.000/tháng”, “công việc chân chính, đáng tin cậy, lương 5.000.000 đến7.000.000đồng/tháng”,... Tuy nhiên, thực chất của những công việc này đều đã được đánhbóng và thêm nhiều chi tiết để lôi kéo người tìm việc. Đa phần thường lấy mác công ty 259LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN…quốc tế cần nhân viên đại diện hoặc điều phối tại địa phương, kèm theo những mức thù laohấp dẫn đã khiến nhiều người lâm cảnh tiền mất tật mang. Vậy để tạo cầu nối vững chắc giữa doanh nghiệp với nhà trường trong việc tuyểndụng sinh viên sau khi tốt nghiệp, cần lắm một tổ chức chính thống thuộc các cơ sở giáodục đào tạo, đây sẽ là địa chỉ đáng tin cậy, mang tính pháp lý cao, là đơn vị trung gian hỗtrợ công tác tuyển dụng cho doanh nghiệp, hỗ trợ việc làm cho sinh viên cũng như tạo ranhiều giá trị từ các mối quan hệ hợp tác khác.2. THỰC TRẠNG 2.1. Sinh viên ra trường khó kiếm việc làm Theo kết quả điều tra của Viện Nghiên cứu Thanh niên, 70% sinh viên (SV) ViệtNam cho biết lo lắng hàng đầu hiện nay là việc làm. Điều tra của Bộ GD-ĐT, cả nước cótới 63% SV tốt nghiệp ĐH-CĐ ra trường không có việc làm, 37% SV có việc làm nhưngđa số làm trái nghề hoặc phải qua đào tạo lại. Gần đây, một cuộc khảo sát được Trung tâm Nghiên cứu và Phân tích Chính sáchthuộc trường ĐH KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội) thực hiện, với quy mô gần 3.000 cựu SVthuộc 5 khóa khác nhau (ra trường từ năm 2006 đến 2010) của 3 trường ĐH lớn: ĐHQGHà Nội, ĐHQG TP.HCM và ĐH Huế, đã cho thấy những con số “giật mình”. Có đến26,2% cử nhân cho biết chưa tìm được việc làm, cho dù khái niệm việc làm ở đây đượchiểu rất rộng “là bất cứ công việc gì tạo ra thu nhập, không nhất thiết phải đúng với trìnhđộ, chuyên ngành đào tạo”. Trong số này, 46,5% cho biết đã từng xin việc nhưng khôngthành công, 42,9% lựa chọn một giải pháp an toàn là… tiếp tục học lên hoặc học thêm mộtchuyên ngành khác. Những số liệu trên cho thấy sự khó khăn trong vấn đề tìm kiếm việc làm của SV mớira trường. Với tấm bằng CĐ, ĐH trên tay nhiều SV không thể tìm được những việc làm ổnđịnh. Nhiều SV ở các vùng quê chấp nhận tìm kiếm một công việc tạm thời để làm lấy tiềntrụ lại thành phố xin việc ổn định sau. Các công việc mà họ làm đa phần là không cần đếnbằng cấp như: Chạy bàn tại các quán cafe, quán ăn hay làm nhân viên trực điện thoại, đilàm gia sư… Chỉ là những công việc đơn giản nên lương không đủ ăn song để xin đượcmột chỗ làm như vậy cũng không hề dễ. Nhiều SV ra trường không xin được việc làm đã chọn giải pháp học lên cao học hoặcdành thời gian và tiền bạc đi học thêm các kỹ năng như tiếng Anh, tin học, nghiệp vụ thưký, nghiệp vụ sư phạm, nghiệp vụ báo chí… để có thêm cơ hội tìm kiếm việc làm trongtương lai. Cũng có nhiều SV ra trường đã tìm được việc làm sau một vài tháng đầu vật lộnnhưng hầu hết trong số họ không mấy ai được làm công việc theo đúng chuyên ngành mìnhđã học. Theo thống kê của Bộ GD&ĐT, tỷ lệ có việc làm đúng chuyên ngành của SV khốitự nhiên là khoảng 60%, còn các trường thuộc khối xã hội thấp hơn nhiều. Một nghiên cứugần đây cho thấy cứ 100 SV khối xã hội mới tốt nghiệp chỉ có khoảng 10 người tìm được260 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌCcông việc đúng chuyên môn. Số còn lại làm những công việc khác để lo cho cuộc sống vàchờ cơ hội. Để ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực và vai trò của trung tâm giới thiệu việc làm thuộc các cơ sở giáo dục đào tạo KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC NÂNG CAO NĂNG LỰC VÀ VAI TRÒ CỦA TRUNG TÂMGIỚI THIỆU VIỆC LÀM THUỘC CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ThS. Nguyễn Thái Châu ThS. Nguyễn Viết Hồng Quân Trung tâm Tuyển sinh & Quan hệ doanh nghiệp, Đại học Tài chính – Marketing TÓM TẮT Hiện nay, mặc dù tình trạng học vấn của lao động không ngừng được cải thiện, hệthống văn bằng được nâng cao và mở rộng nhưng tình trạng thất nghiệp vẫn tiếp tục giatăng. Lượng sinh viên tốt nghiệp từ các trường đại học, cao đẳng chính quy trong cả nướckhông có việc làm ngày càng nhiều, một bộ phận sau khi tốt nghiệp đại học đảm nhận cáccông việc không cần bằng cấp; hiện tượng sinh viên sau khi tốt nghiệp làm công nhân,hoặc làm các công việc không cần đến trình độ đại học đang dần không còn xa lạ. Mặtkhác, các doanh nghiệp, công ty lại than vãn vì không tuyển được nhân viên hay nhân viênkhông đáp ứng được yêu cầu của công việc. Vì vậy, việc tạo cầu nối giữa doanh nghiệpvới sinh viên là mối quan tâm hàng đầu hiện nay của các cơ sở giáo dục đào tạo. Từ khóa: Thất nghiệp, sinh viên, nhà tuyển dụng, quan hệ doanh nghiệp.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, sinh viên ra trường thất nghiệp đang là vấn đề đáng báo động trong xã hội.Câu hỏi đặt ra ở đây là nguyên nhân của tình hình thất nghiệp sinh viên hiện nay là do đâu?Hậu quả để lại là gì? Vấn đề đó đã gây thiệt hại gì cho nền kinh tế nước nhà? Và chúng taphải làm gì để khắc phục tình trạng trên? Đã có rất nhiều câu hỏi và giải pháp được đặt ra,song vẫn chưa khắc phục triệt để được tình trạng thất nghiệp của sinh viên sau khira trường. Trong khi đó, các doanh nghiệp, công ty những năm gần đây cũng thường hay “kêuca, than vãn” vì không thể tuyển đủ, tuyển đúng nguồn nhân lực thực hiện công tác chuyênmôn của đơn vị mình. Đặc biệt, việc tìm kiếm các nhân sự đầy đủ các kĩ năng, kinh nghiệm,trình độ chuyên môn cao (nhân lực chất lượng cao) như tìm kim trong đáy bể. Mặt khác, thời gian qua hàng loạt những công ty, tổ chức và website môi giớiviệc làm xuất hiện kèm theo lời giới thiệu hấp dẫn như: “Việc làm thêm tại nhà, chủ độngthời gian, không cần kinh nghiệm, làm 3 giờ/ngày, lương tháng từ 3.000.000 đến5.000.000/tháng”, “công việc chân chính, đáng tin cậy, lương 5.000.000 đến7.000.000đồng/tháng”,... Tuy nhiên, thực chất của những công việc này đều đã được đánhbóng và thêm nhiều chi tiết để lôi kéo người tìm việc. Đa phần thường lấy mác công ty 259LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN…quốc tế cần nhân viên đại diện hoặc điều phối tại địa phương, kèm theo những mức thù laohấp dẫn đã khiến nhiều người lâm cảnh tiền mất tật mang. Vậy để tạo cầu nối vững chắc giữa doanh nghiệp với nhà trường trong việc tuyểndụng sinh viên sau khi tốt nghiệp, cần lắm một tổ chức chính thống thuộc các cơ sở giáodục đào tạo, đây sẽ là địa chỉ đáng tin cậy, mang tính pháp lý cao, là đơn vị trung gian hỗtrợ công tác tuyển dụng cho doanh nghiệp, hỗ trợ việc làm cho sinh viên cũng như tạo ranhiều giá trị từ các mối quan hệ hợp tác khác.2. THỰC TRẠNG 2.1. Sinh viên ra trường khó kiếm việc làm Theo kết quả điều tra của Viện Nghiên cứu Thanh niên, 70% sinh viên (SV) ViệtNam cho biết lo lắng hàng đầu hiện nay là việc làm. Điều tra của Bộ GD-ĐT, cả nước cótới 63% SV tốt nghiệp ĐH-CĐ ra trường không có việc làm, 37% SV có việc làm nhưngđa số làm trái nghề hoặc phải qua đào tạo lại. Gần đây, một cuộc khảo sát được Trung tâm Nghiên cứu và Phân tích Chính sáchthuộc trường ĐH KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội) thực hiện, với quy mô gần 3.000 cựu SVthuộc 5 khóa khác nhau (ra trường từ năm 2006 đến 2010) của 3 trường ĐH lớn: ĐHQGHà Nội, ĐHQG TP.HCM và ĐH Huế, đã cho thấy những con số “giật mình”. Có đến26,2% cử nhân cho biết chưa tìm được việc làm, cho dù khái niệm việc làm ở đây đượchiểu rất rộng “là bất cứ công việc gì tạo ra thu nhập, không nhất thiết phải đúng với trìnhđộ, chuyên ngành đào tạo”. Trong số này, 46,5% cho biết đã từng xin việc nhưng khôngthành công, 42,9% lựa chọn một giải pháp an toàn là… tiếp tục học lên hoặc học thêm mộtchuyên ngành khác. Những số liệu trên cho thấy sự khó khăn trong vấn đề tìm kiếm việc làm của SV mớira trường. Với tấm bằng CĐ, ĐH trên tay nhiều SV không thể tìm được những việc làm ổnđịnh. Nhiều SV ở các vùng quê chấp nhận tìm kiếm một công việc tạm thời để làm lấy tiềntrụ lại thành phố xin việc ổn định sau. Các công việc mà họ làm đa phần là không cần đếnbằng cấp như: Chạy bàn tại các quán cafe, quán ăn hay làm nhân viên trực điện thoại, đilàm gia sư… Chỉ là những công việc đơn giản nên lương không đủ ăn song để xin đượcmột chỗ làm như vậy cũng không hề dễ. Nhiều SV ra trường không xin được việc làm đã chọn giải pháp học lên cao học hoặcdành thời gian và tiền bạc đi học thêm các kỹ năng như tiếng Anh, tin học, nghiệp vụ thưký, nghiệp vụ sư phạm, nghiệp vụ báo chí… để có thêm cơ hội tìm kiếm việc làm trongtương lai. Cũng có nhiều SV ra trường đã tìm được việc làm sau một vài tháng đầu vật lộnnhưng hầu hết trong số họ không mấy ai được làm công việc theo đúng chuyên ngành mìnhđã học. Theo thống kê của Bộ GD&ĐT, tỷ lệ có việc làm đúng chuyên ngành của SV khốitự nhiên là khoảng 60%, còn các trường thuộc khối xã hội thấp hơn nhiều. Một nghiên cứugần đây cho thấy cứ 100 SV khối xã hội mới tốt nghiệp chỉ có khoảng 10 người tìm được260 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌCcông việc đúng chuyên môn. Số còn lại làm những công việc khác để lo cho cuộc sống vàchờ cơ hội. Để ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp Thị trường lao động Việt Nam Hoạt động giáo dục nghề nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp ở sinh viên Giải quyết việc làm cho sinh viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiệu quả mối quan hệ giữa doanh nghiệp và các trường đào tạo mỹ thuật ứng dụng ở nước ta hiện nay
10 trang 197 0 0 -
Lao động Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0: Những cơ hội và thách thức đặt ra
16 trang 136 0 0 -
9 trang 134 0 0
-
11 trang 68 0 0
-
Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thị trường lao động Việt Nam
9 trang 49 0 0 -
2 trang 34 0 0
-
Các vấn đề xã hội và phát triển bền vững ở Việt Nam
8 trang 34 0 0 -
Tác động của FDI tới phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2019
10 trang 31 0 0 -
4 trang 28 0 0
-
37 trang 27 0 0