Cơ hội đào tạo quản trị bán hàng: Góc nhìn từ thị trường bán lẻ và nhu cầu nhân sự bán hàng trong thời gian tới
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 269.41 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của bài viết này trình bày về ngành càng tăng trưởng thì nhu cầu nhân sự càng tăng, vậy nên sự phát triển nhanh của ngành bán lẻ mở ra nhiều cơ hội cho thị trường lao động nói chung và hoạt động đào tạo nhân lực nói riêng khi thị trường lao động đang trong tình trạng khan hiếm nguồn lực này cả về số lượng lẫn chất lượng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội đào tạo quản trị bán hàng: Góc nhìn từ thị trường bán lẻ và nhu cầu nhân sự bán hàng trong thời gian tới CƠ HỘI ĐÀO TẠO QUẢN TRỊ BÁN HÀNG: GÓC NHÌN TỪ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VÀ NHU CẦU NHÂN SỰ BÁN HÀNG TRONG THỜI GIAN TỚI ThS. Nguyễn Kiều Oanh Các năm gần đây thị trường bán lẻ Việt Nam không chỉ thu hút các nhà bán lẻ hàng đầu thế giới mà còn có cả các quỹ đầu tư tham gia dưới nhiều hình khác nhau. Bên cạnh đó, các công ty nội địa cũng gia nhập vào ngành và vươn lên để giữ vững thị phần. Sự gia nhập sâu rộng vào thị trường bán lẻ trong thời gian qua đã tạo ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong ngành. Nói chung thành công của một doanh nghiệp phần lớn được quyết định bởi yếu tố con người và đặc biệt đặc thù của ngành bán hàng thì nhân sự còn quan trọng hơn. Ngành càng tăng trưởng thì nhu cầu nhân sự càng tăng, vậy nên sự phát triển nhanh của ngành bán lẻ mở ra nhiều cơ hội cho thị trường lao động nói chung và hoạt động đào tạo nhân lực nói riệng khi thị trường lao động đang trong tình trạng khan hiếm nguồn lực này cả về số lượng lẫn chất lượng. Sức hút của thị trường bán lẻ Việt Nam Thị trường bán lẻ Việt Nam không chỉ có sức hút đối với các công ty trong nước mà nhà bán lẻ nước ngoài cũng xâm nhập vào thị trường này. Sức hút của thị trường bán lẻ Việt Nam do nhiều yếu tố kết hợp, đó là tiến trình toàn cầu hóa và chính sách đầu tư của Việt Nam gần như tạo ra thị trường mở luôn đón nhận đầu tư từ nước ngoài, thứ hai những rào cản khi gia nhập vào ngành kinh doanh bán lẻ không quá lớn cho các nhà đầu tư và đặc biệt yếu tố quyết định đó là sức mua của thị trường. Sự gia nhập của các nhà đầu tư nước ngoài: Trong thời gian qua đã xuất hiện những 'đại gia' bán lẻ từ Thái Lan, Nhật Bản, Singapore... đầu tư vào các doanh nghiệp Việt Nam để đón nhận cơ hội từ lĩnh vực bán lẻ. Nhiều tập đoàn lớn của Thái Lan đã đặt chân tới Việt Nam như CP Group, Berli Jucker (BJC) và mới nhất là nhà bán lẻ hàng đầu Central Group. Tập đoàn này đã mua 49% cổ phần của Công ty Đầu tư Phát triển công nghệ và giải pháp mới NKT – thành viên của Nguyễn Kim Group, một “ông lớn” trong thị trường bán lẻ điện máy tại Việt Nam. Không chịu kém cạnh, các doanh bán lẻ hàng đầu Nhật Bản cũng nhanh chân xâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam. Aeon Nhật Bản sau thương vụ đầu tư vào chuỗi siêu thị Citimart, đã tiếp tục mở rộng ảnh hưởng của mình tại thị trường bán lẻ Việt Nam bằng cách hợp tác với Fivimart. Bên cạnh việc đầu tư vào các hệ thống phân phối như trung tâm thương mại hay chuỗi siêu thị thì các DN Nhật Bản cũng là những doanh nghiệp nước ngoài đi tiên phong trong lĩnh vực thương mại điện tử, một lĩnh vực còn mới mẻ và rất có tiềm năng. Vào tháng 12/2014, 3 tập đoàn hàng đầu về lĩnh vực 88 thương mại điện tử tại Nhật Bản gồm SBI Holdings, Econtext ASIA và BEENOS đã ký kết hợp tác với Công ty Sen Đỏ và nắm giữ 33% cổ phần tại DN này. Sự vươn lên của doanh nghiệp nội địa: Cùng với sự phát triển ngày càng lớn mạnh của các DN bán lẻ nước ngoài, tại thị trường nội địa, các doanh nghiệp bán lẻ lớn trong nước như Saigon Co.op, Vissan, Vingroup… cũng có những bước đi mới nhằm chiếm lĩnh thị trường. Bên cạnh việc đẩy mạnh phát triển thương hiệu và mạng lưới phân phối, các doanh nghiệp cũng có xu hướng hợp tác và sáp nhập lẫn nhau. Tập đoàn Vingroup mới đây đã tuyên bố sẽ “nhảy” vào lĩnh vực bán lẻ điện máy với thành viên mới là VinPro. Ngày 3/2, Tập đoàn Vingroup đã công bố kế hoạch phát triển 25 trung tâm thương mại Vincom và Vincom MegaMall trên toàn quốc trong năm 2015. Trước đó, năm 2014, Vingroup đã mua lại chuỗi siêu thị Ocean Mart, công ty CP Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Khang Gia (Khang Gia Trading) - chủ đầu tư của trung tâm thương mại Grand Mall. Gần đây nhất Tập đoàn này đã nhận chuyển nhượng chuỗi siêu thị (79 Mart) từ Tập đoàn Alphanam. Một doanh nghiệp bán lẻ nội địa có tiếng khác là Saigon Co.op cũng đang phát triển nhanh hệ thống phân phối của mình. Đến nay toàn hệ thống của DN này đã có 70 siêu thị trên toàn quốc, trong đó có 28 siêu thị tại TPHCM. Số còn lại nằm rải khắp tại hầu hết các tỉnh, thành phố lớn trong cả nước.Trước sức ép cạnh tranh từ các doanh nghiệp ngoại, Saigon Co.op cũng mở rộng thị trường bằng cách hợp tác với tập đoàn bán lẻ hàng đầu Sigapore là Mapletree để phát triển Khu trung tâm thương mại và giải trí phức hợp SC VivoCity tại TPHCM, dự kiến khai trương quý II năm 2015. Xu hướng đầu tư và sức tăng trưởng của thị trường Theo đánh giá của các công ty phân tích thị trường hàng đầu trên thế giới, thị trường bán lẻ Việt Nam trong thời gian tới tiếp tục là “điểm nóng” thu hút các nhà đầu tư, trong đó hợp tác chính là xu hướng chủ đạo. Deloitte Việt Nam cho rằng, mua bán và sáp nhập trong lĩnh vực bán lẻ và tiêu dùng sẽ là điểm nóng đối với các nhà đầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội đào tạo quản trị bán hàng: Góc nhìn từ thị trường bán lẻ và nhu cầu nhân sự bán hàng trong thời gian tới CƠ HỘI ĐÀO TẠO QUẢN TRỊ BÁN HÀNG: GÓC NHÌN TỪ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VÀ NHU CẦU NHÂN SỰ BÁN HÀNG TRONG THỜI GIAN TỚI ThS. Nguyễn Kiều Oanh Các năm gần đây thị trường bán lẻ Việt Nam không chỉ thu hút các nhà bán lẻ hàng đầu thế giới mà còn có cả các quỹ đầu tư tham gia dưới nhiều hình khác nhau. Bên cạnh đó, các công ty nội địa cũng gia nhập vào ngành và vươn lên để giữ vững thị phần. Sự gia nhập sâu rộng vào thị trường bán lẻ trong thời gian qua đã tạo ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong ngành. Nói chung thành công của một doanh nghiệp phần lớn được quyết định bởi yếu tố con người và đặc biệt đặc thù của ngành bán hàng thì nhân sự còn quan trọng hơn. Ngành càng tăng trưởng thì nhu cầu nhân sự càng tăng, vậy nên sự phát triển nhanh của ngành bán lẻ mở ra nhiều cơ hội cho thị trường lao động nói chung và hoạt động đào tạo nhân lực nói riệng khi thị trường lao động đang trong tình trạng khan hiếm nguồn lực này cả về số lượng lẫn chất lượng. Sức hút của thị trường bán lẻ Việt Nam Thị trường bán lẻ Việt Nam không chỉ có sức hút đối với các công ty trong nước mà nhà bán lẻ nước ngoài cũng xâm nhập vào thị trường này. Sức hút của thị trường bán lẻ Việt Nam do nhiều yếu tố kết hợp, đó là tiến trình toàn cầu hóa và chính sách đầu tư của Việt Nam gần như tạo ra thị trường mở luôn đón nhận đầu tư từ nước ngoài, thứ hai những rào cản khi gia nhập vào ngành kinh doanh bán lẻ không quá lớn cho các nhà đầu tư và đặc biệt yếu tố quyết định đó là sức mua của thị trường. Sự gia nhập của các nhà đầu tư nước ngoài: Trong thời gian qua đã xuất hiện những 'đại gia' bán lẻ từ Thái Lan, Nhật Bản, Singapore... đầu tư vào các doanh nghiệp Việt Nam để đón nhận cơ hội từ lĩnh vực bán lẻ. Nhiều tập đoàn lớn của Thái Lan đã đặt chân tới Việt Nam như CP Group, Berli Jucker (BJC) và mới nhất là nhà bán lẻ hàng đầu Central Group. Tập đoàn này đã mua 49% cổ phần của Công ty Đầu tư Phát triển công nghệ và giải pháp mới NKT – thành viên của Nguyễn Kim Group, một “ông lớn” trong thị trường bán lẻ điện máy tại Việt Nam. Không chịu kém cạnh, các doanh bán lẻ hàng đầu Nhật Bản cũng nhanh chân xâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam. Aeon Nhật Bản sau thương vụ đầu tư vào chuỗi siêu thị Citimart, đã tiếp tục mở rộng ảnh hưởng của mình tại thị trường bán lẻ Việt Nam bằng cách hợp tác với Fivimart. Bên cạnh việc đầu tư vào các hệ thống phân phối như trung tâm thương mại hay chuỗi siêu thị thì các DN Nhật Bản cũng là những doanh nghiệp nước ngoài đi tiên phong trong lĩnh vực thương mại điện tử, một lĩnh vực còn mới mẻ và rất có tiềm năng. Vào tháng 12/2014, 3 tập đoàn hàng đầu về lĩnh vực 88 thương mại điện tử tại Nhật Bản gồm SBI Holdings, Econtext ASIA và BEENOS đã ký kết hợp tác với Công ty Sen Đỏ và nắm giữ 33% cổ phần tại DN này. Sự vươn lên của doanh nghiệp nội địa: Cùng với sự phát triển ngày càng lớn mạnh của các DN bán lẻ nước ngoài, tại thị trường nội địa, các doanh nghiệp bán lẻ lớn trong nước như Saigon Co.op, Vissan, Vingroup… cũng có những bước đi mới nhằm chiếm lĩnh thị trường. Bên cạnh việc đẩy mạnh phát triển thương hiệu và mạng lưới phân phối, các doanh nghiệp cũng có xu hướng hợp tác và sáp nhập lẫn nhau. Tập đoàn Vingroup mới đây đã tuyên bố sẽ “nhảy” vào lĩnh vực bán lẻ điện máy với thành viên mới là VinPro. Ngày 3/2, Tập đoàn Vingroup đã công bố kế hoạch phát triển 25 trung tâm thương mại Vincom và Vincom MegaMall trên toàn quốc trong năm 2015. Trước đó, năm 2014, Vingroup đã mua lại chuỗi siêu thị Ocean Mart, công ty CP Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Khang Gia (Khang Gia Trading) - chủ đầu tư của trung tâm thương mại Grand Mall. Gần đây nhất Tập đoàn này đã nhận chuyển nhượng chuỗi siêu thị (79 Mart) từ Tập đoàn Alphanam. Một doanh nghiệp bán lẻ nội địa có tiếng khác là Saigon Co.op cũng đang phát triển nhanh hệ thống phân phối của mình. Đến nay toàn hệ thống của DN này đã có 70 siêu thị trên toàn quốc, trong đó có 28 siêu thị tại TPHCM. Số còn lại nằm rải khắp tại hầu hết các tỉnh, thành phố lớn trong cả nước.Trước sức ép cạnh tranh từ các doanh nghiệp ngoại, Saigon Co.op cũng mở rộng thị trường bằng cách hợp tác với tập đoàn bán lẻ hàng đầu Sigapore là Mapletree để phát triển Khu trung tâm thương mại và giải trí phức hợp SC VivoCity tại TPHCM, dự kiến khai trương quý II năm 2015. Xu hướng đầu tư và sức tăng trưởng của thị trường Theo đánh giá của các công ty phân tích thị trường hàng đầu trên thế giới, thị trường bán lẻ Việt Nam trong thời gian tới tiếp tục là “điểm nóng” thu hút các nhà đầu tư, trong đó hợp tác chính là xu hướng chủ đạo. Deloitte Việt Nam cho rằng, mua bán và sáp nhập trong lĩnh vực bán lẻ và tiêu dùng sẽ là điểm nóng đối với các nhà đầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển thị trường bán lẻ Đào tạo quản trị bán hàng Thị trường lao động Việt Nam Hoạt động kinh doanh bán lẻ Hoạt động đào tạo nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những điểm còn hạn chế của thị trường bán lẻ VN
4 trang 215 0 0 -
Một số nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong kinh doanh của các trung tâm thương mại tại Việt Nam
4 trang 154 0 0 -
9 trang 133 0 0
-
Lao động Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0: Những cơ hội và thách thức đặt ra
16 trang 129 0 0 -
7 trang 108 0 0
-
Vận dụng mô hình kinh doanh Osterwalder tại doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
5 trang 101 0 0 -
Lợi thế thị trường bán lẻ Việt Nam – thị trường mới nổi: Thu hút nhà đầu tư nước ngoài
6 trang 93 0 0 -
5 trang 92 0 0
-
11 trang 68 0 0
-
Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thị trường lao động Việt Nam
9 trang 47 0 0