Nâng cao năng suất lao động của Việt Nam trong bối cảnh CMCN 4.0
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năng suất lao động (NSLĐ) của Việt Nam liên tục tăng trưởng trong nhiều năm, dần thu hẹp khoảng cách với các nước trong khu vực. Tuy nhiên, trong bối cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0), để tạo ra sự bứt phá hơn nữa trong việc nâng cao năng suất chất lượng của toàn nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng đòi hỏi sự nỗ lực từ rất nhiều phía.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng suất lao động của Việt Nam trong bối cảnh CMCN 4.0 Diễn đàn Khoa học và Công nghệ Nâng cao năng suất lao động của Việt Nam trong bối cảnh CMCN 4.0 Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năng suất lao động (NSLĐ) của Việt Nam liên tục tăng trưởng trong nhiều năm, dần thu hẹp khoảng cách với các nước trong khu vực. Tuy nhiên, trong bối cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0), để tạo ra sự bứt phá hơn nữa trong việc nâng cao năng suất chất lượng của toàn nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng đòi hỏi sự nỗ lực từ rất nhiều phía. Tạp chí đã có cuộc phỏng vấn TS Hà Minh Hiệp, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng về những vấn đề đặt ra trong bối cảnh mới. Xin ông phác họa vài nét về giữa Singapore và Việt Nam đã Vậy theo ông, nguyên nhân bức tranh NSLĐ của Việt Nam giảm đáng kể, từ mức cao gấp cơ bản dẫn tới NSLĐ của Việt hiện nay? 21 lần vào năm 1990 đến nay chỉ Nam thấp là gì? còn 12 lần (NSLĐ của Singapore Theo tôi, nguyên nhân cơ bản Theo số liệu của Tổng cục năm 2018 là 147,4 nghìn USD/ dẫn tới NSLĐ của Việt Nam thấp Thống kê, NSLĐ của toàn nền người, trong khi đó của Việt Nam chính là các yếu tố sau: kinh tế theo giá hiện hành năm là 12,4 nghìn USD/người - Dữ liệu 2018 ước tính đạt 102,2 triệu Thứ nhất, quá trình dịch từ Total Economy Database, The đồng/lao động (tính theo tỷ giá chuyển cơ cấu lao động theo Conference Board). hối đoái tương đương 4.512 USD/ hướng tích cực nhưng còn chậm, lao động). Tốc độ tăng NSLĐ của Việt tăng năng suất nội ngành chưa Nam cao nhất khối ASEAN trong đóng vai trò chủ đạo trong tăng Năm 2018, NSLĐ toàn nền giai đoạn vừa qua. Cụ thể, tính năng suất của nền kinh tế. kinh tế tăng 5,93%; bình quân theo sức mua tương đương năm giai đoạn 2016-2018, NSLĐ tăng 2011 (PPP 2011), NSLĐ của Đối với các nước đang phát 5,77%/năm, cao hơn mức tăng Việt Nam giai đoạn 2011-2018 triển như Việt Nam, yếu tố chuyển bình quân 4,35%/năm của giai tăng bình quân 4,8%/năm, cao dịch cơ cấu lao động đóng vai trò đoạn 2011-2015. Tính chung hơn mức tăng bình quân của quan trọng vào tăng NSLĐ của giai đoạn 2011-2018, NSLĐ tăng toàn bộ nền kinh tế. Qua nghiên Singapore (1,4%/năm), Malaysia bình quân 4,88%/năm. cứu cho thấy, đóng góp của (2%/năm), Thái Lan (3,2%/ chuyển dịch cơ cấu lao động vào Khi so sánh số liệu về NSLĐ năm), Indonesia (3,6%/năm), tăng NSLĐ ở nước ta vẫn ở mức của Việt Nam với một số nước Philippines (4,4%/năm). cao nhưng có xu hướng giảm, tỷ châu Á, từ năm 2000 đến 2018, Những kết quả trên phần nào lệ này trong giai đoạn 2011-2017 mặc dù NSLĐ của Việt Nam vẫn phản ánh Việt Nam đã thu hẹp đạt 39%, thấp hơn mức 54% của thấp hơn nhiều quốc gia, nhưng dần khoảng cách với các nước giai đoạn 2000-2010. Điều này đã tăng gấp ba lần và khoảng ASEAN có trình độ phát triển phù hợp với quy luật phát triển cách với các nước đã được thu cao hơn. Tuy nhiên, về cơ bản của các nền kinh tế trong giai hẹp dần. So với quốc gia có phải khẳng định rằng, NSLĐ của đoạn chuyển đổi, tăng NSLĐ sẽ mức NSLĐ dẫn đầu châu Á là Việt Nam vẫn còn thấp so với các ngày càng phụ thuộc vào tăng Singapore, khoảng cách về NSLĐ nước trong khu vực. NSLĐ nội ngành. 24 Soá 1+2 naêm 2020 Diễn đàn khoa học và công nghệ 21, Indonesia xếp thứ 55 và Philipines xếp thứ 66). Trong năm 2018, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc đã qua đào tạo là 21,9%, trong đó đại học trở lên chiếm 9,5%; cao đẳng chiếm 3,1%; trung cấp chuyên nghiệp 3,8% và dạy nghề chiếm 5,5%. Mặc dù xu hướng lao động chưa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật đang giảm dần, nhưng nhìn chung còn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng suất lao động của Việt Nam trong bối cảnh CMCN 4.0 Diễn đàn Khoa học và Công nghệ Nâng cao năng suất lao động của Việt Nam trong bối cảnh CMCN 4.0 Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năng suất lao động (NSLĐ) của Việt Nam liên tục tăng trưởng trong nhiều năm, dần thu hẹp khoảng cách với các nước trong khu vực. Tuy nhiên, trong bối cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0), để tạo ra sự bứt phá hơn nữa trong việc nâng cao năng suất chất lượng của toàn nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng đòi hỏi sự nỗ lực từ rất nhiều phía. Tạp chí đã có cuộc phỏng vấn TS Hà Minh Hiệp, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng về những vấn đề đặt ra trong bối cảnh mới. Xin ông phác họa vài nét về giữa Singapore và Việt Nam đã Vậy theo ông, nguyên nhân bức tranh NSLĐ của Việt Nam giảm đáng kể, từ mức cao gấp cơ bản dẫn tới NSLĐ của Việt hiện nay? 21 lần vào năm 1990 đến nay chỉ Nam thấp là gì? còn 12 lần (NSLĐ của Singapore Theo tôi, nguyên nhân cơ bản Theo số liệu của Tổng cục năm 2018 là 147,4 nghìn USD/ dẫn tới NSLĐ của Việt Nam thấp Thống kê, NSLĐ của toàn nền người, trong khi đó của Việt Nam chính là các yếu tố sau: kinh tế theo giá hiện hành năm là 12,4 nghìn USD/người - Dữ liệu 2018 ước tính đạt 102,2 triệu Thứ nhất, quá trình dịch từ Total Economy Database, The đồng/lao động (tính theo tỷ giá chuyển cơ cấu lao động theo Conference Board). hối đoái tương đương 4.512 USD/ hướng tích cực nhưng còn chậm, lao động). Tốc độ tăng NSLĐ của Việt tăng năng suất nội ngành chưa Nam cao nhất khối ASEAN trong đóng vai trò chủ đạo trong tăng Năm 2018, NSLĐ toàn nền giai đoạn vừa qua. Cụ thể, tính năng suất của nền kinh tế. kinh tế tăng 5,93%; bình quân theo sức mua tương đương năm giai đoạn 2016-2018, NSLĐ tăng 2011 (PPP 2011), NSLĐ của Đối với các nước đang phát 5,77%/năm, cao hơn mức tăng Việt Nam giai đoạn 2011-2018 triển như Việt Nam, yếu tố chuyển bình quân 4,35%/năm của giai tăng bình quân 4,8%/năm, cao dịch cơ cấu lao động đóng vai trò đoạn 2011-2015. Tính chung hơn mức tăng bình quân của quan trọng vào tăng NSLĐ của giai đoạn 2011-2018, NSLĐ tăng toàn bộ nền kinh tế. Qua nghiên Singapore (1,4%/năm), Malaysia bình quân 4,88%/năm. cứu cho thấy, đóng góp của (2%/năm), Thái Lan (3,2%/ chuyển dịch cơ cấu lao động vào Khi so sánh số liệu về NSLĐ năm), Indonesia (3,6%/năm), tăng NSLĐ ở nước ta vẫn ở mức của Việt Nam với một số nước Philippines (4,4%/năm). cao nhưng có xu hướng giảm, tỷ châu Á, từ năm 2000 đến 2018, Những kết quả trên phần nào lệ này trong giai đoạn 2011-2017 mặc dù NSLĐ của Việt Nam vẫn phản ánh Việt Nam đã thu hẹp đạt 39%, thấp hơn mức 54% của thấp hơn nhiều quốc gia, nhưng dần khoảng cách với các nước giai đoạn 2000-2010. Điều này đã tăng gấp ba lần và khoảng ASEAN có trình độ phát triển phù hợp với quy luật phát triển cách với các nước đã được thu cao hơn. Tuy nhiên, về cơ bản của các nền kinh tế trong giai hẹp dần. So với quốc gia có phải khẳng định rằng, NSLĐ của đoạn chuyển đổi, tăng NSLĐ sẽ mức NSLĐ dẫn đầu châu Á là Việt Nam vẫn còn thấp so với các ngày càng phụ thuộc vào tăng Singapore, khoảng cách về NSLĐ nước trong khu vực. NSLĐ nội ngành. 24 Soá 1+2 naêm 2020 Diễn đàn khoa học và công nghệ 21, Indonesia xếp thứ 55 và Philipines xếp thứ 66). Trong năm 2018, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc đã qua đào tạo là 21,9%, trong đó đại học trở lên chiếm 9,5%; cao đẳng chiếm 3,1%; trung cấp chuyên nghiệp 3,8% và dạy nghề chiếm 5,5%. Mặc dù xu hướng lao động chưa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật đang giảm dần, nhưng nhìn chung còn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nâng cao năng suất lao động Năng suất lao động Năng suất lao động của Việt Nam Cách mạng công nghiệp lần 4 Cách mạng công nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Việt Nam: Những khó khăn và kiến nghị cải thiện năng suất lao động trong bối cảnh hiện nay
3 trang 302 0 0 -
Lao động Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0: Những cơ hội và thách thức đặt ra
16 trang 129 0 0 -
17 trang 125 0 0
-
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành
10 trang 109 0 0 -
Làm gì để tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện nay?
6 trang 107 0 0 -
2 trang 92 0 0
-
Quan niệm về cách đo lường năng suất lao động trong cung ứng dịch vụ hành chính công
7 trang 78 0 0 -
Thực trạng và những vấn đề đặt ra về phát triển bền vững kinh tế Việt Nam hiện nay
7 trang 65 0 0 -
21 trang 61 0 0
-
53 trang 48 0 0